Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế
lượt xem 5
download
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế cung cấp cho người học những kiến thức như: Nền kinh tế thế giới; quan hệ kinh tế quốc tế; các chiến lược kinh tế đối ngoại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế
- 25/07/2018 Nội dung chính của chương Chương 1 1.1 NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Nền kinh tế thế giới 1.2 QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ và quan hệ kinh tế quốc tế 1.3 CÁC CHIẾN LƯỢC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 1.1 NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 1.1 NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 1.1.1 Khái quát chung Mỗi một sự tiến bộ, thành tựu và sự tăng trưởng của quốc gia này tất yếu sẽ ảnh hưởng đến quốc gia khác. a. Khái niệm Đồng thời, mỗi cuộc khủng hoảng, suy thoái của quốc gia Nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế của này cũng sẽ ảnh hưởng đến quốc gia khác. các quốc gia, có mối liên hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau trên cơ sở của sự phân công lao động quốc Chỉ khác là ở mức độ ảnh hưởng. tế thông qua các quan hệ kinh tế quốc tế. VD1: Sự kiện 11/09/2001 VD2: Giai đoạn suy thoái 1973 ‐1974 Thực tế Khủng hoảng dầu mỏ lần thứ nhất do các Nền kinh tế thế giới hiện nay là nước OPEC đồng loạt tăng giá dầu lên gấp tổng thể nền kinh tế của khoảng 4 lần vào năm 1973, hệ quả là: 204 quốc gia và vùng lãnh thổ Làm giảm tốc độ tăng trưởng của các Số dân gần 7,5 tỷ người nước nói chung và các nước công nghiệp phát triển nói riêng. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới bị suy giảm. b. Sự phát triển của nền KT thế giới phụ thuộc vào: Chủ thể của nền kinh tế thế giới Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. 1. Chủ thể ở cấp độ quốc gia: các nền kinh tế của quốc gia Trình độ phân công lao động quốc tế. độc lập trên thế giới (kể cả các vùng lãnh thổ) Sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế Khoảng 200 quốc gia và vùng lãnh thổ: Mỹ, Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Nhật, Singapo, Đài Loan… c. Nền kinh tế thế giới gồm 2 bộ phận cơ bản sau: Đây là những chủ thể đầy đủ nhất trên các mặt: kinh tế, chính trị, pháp lý. Chủ thể của nền kinh Quan hệ giữa các chủ thể: thực hiện thông qua việc tế thế giới. ký kết các hiệp định quốc tế về: kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ. Khách thể của nền kinh tế thế giới – quan hệ kinh tế quốc tế. 1 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
- 25/07/2018 Chủ thể của nền kinh tế thế giới Chủ thể của nền kinh tế thế giới 3. Các chủ thể kinh tế ở cấp độ quốc tế (vượt ra ngoài 2. Các chủ thể kinh tế ở cấp độ thấp hơn phạm vi quốc gia khuôn khổ quốc gia) Các công ty, xí nghiệp, hãng, đơn vị kinh doanh, tập đoàn kinh doanh của một nước Hoạt động với tư cách là những thực thể độc lập Không đầy đủ về mặt chính trị, pháp lý như chủ thể có địa vị pháp lý lớn hơn địa vị của chủ thể quốc quốc gia. gia Tham gia vào nền kinh tế thế giới ở mức độ thấp, VD: IMF, WB, WTO, EU, ASEAN, APEC... phạm vi hẹp. Mối quan hệ giữa các chủ thể: ký kết những hợp đồng TM, đầu tư, KHCN. Ví dụ: PETROLIMEX, VINACONEX, HABECO, VINATEA (Việt nam);... Chủ thể của nền kinh tế thế giới 1.1.2 Cơ cấu nền kinh tế thế giới 4. Chủ thể đặc biệt Theo hệ thống kinh tế ‐ xã hội Công ty Đa quốc gia Kinh tế tư bản chủ nghĩa có vốn thuộc sỡ hữu của nhiều doanh nghiệp, cá nhân thuộc Kinh tế xã hội chủ nghĩa nhiều nước khác nhau. Kinh tế hỗn hợp (Kinh tế của chưa quan tâm đến tỷ trọng góp vốn của các bên tham gia các nước thuộc thế giới thứ 3) phạm vi hoạt động kinh doanh diễn ra trên lãnh thổ của Kết hợp của cả 2 cơ chế trên nhiều quốc gia khác nhau. Theo trình độ phát triển kinh tế Công ty xuyên quốc gia Các nước CN phát triển công ty có trụ sở chính ở một quốc gia nào đó nhưng phạm Thu nhập cao trên $ 12.475/ người/ năm (Mỹ $57000, vi hoạt động kinh doanh diễn ra ở nhiều quốc gia khác, dưới Qatar $146000) các hình thức: phụ thuộc (subsidiary), liên kết (associate), chi Các nước đang phát triển nhánh (branch) Thu nhập trung bình cao: $4.036 – $12.475 => quan tâm đến tỷ trọng góp vốn Thu nhập trung bình thấp: $1.026 - $4035 (VN: $2200) Các nước chậm phát triển Thu nhập thấp: dưới $1025 1.1.4 Giai đoạn phát triển của nền KTTG 1.1.3 Những tiền đề ra đời của nền KTTG Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời: Để tìm kiếm lợi nhuận, các nhà tư bản đã mở rộng thị trường ra khỏi biên giới của quốc gia mình hình thành nên thị trường thế giới Phân công lao động quốc tế Là quá trình các nước chuyên môn hóa sản xuất ra các sản phẩm hoặc cung cấp các dịch vụ nhất định dựa trên các lợi thế của mình, sau đó cung cấp cho các quốc gia khác thông qua thương mại quốc tế. Sự phát triển của khoa học công nghệ Sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc... 2 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
- 25/07/2018 1.1.5 Các bối cảnh mới của nền KTTG 1.1.5 Các bối cảnh mới của nền KTTG 3. Đầu tư nước ngoài trên thế giới vẫn tiếp tục gia tăng 1. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới diễn ra không đồng đều giữa các quốc gia, giữa các khu vực và 4. Thị trường tài chính toàn cầu phát triển giữa các nhóm nước. đã tạo ra một khoảng cách rộng hơn về chênh lệch giàu nghèo và trình độ phát triển giữa các quốc gia. 5. Các vấn đề xã hội và môi trường sinh thái đặt ra ngày 2. Thương mại quốc tế tiếp tục phát triển với tốc độ cao, càng gay gắt cùng với quá trình phát triển kinh tế. thể hiện xu hướng Tự do hoá thương mại trong quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. 6. Trong hoạt động kinh doanh quốc tế diễn ra 2 quá trình trái ngược nhau: sự cạnh tranh ngày càng gay gắt nhưng quá trình hợp tác cũng diễn ra phong phú hơn ở nhiều cấp độ khác nhau. 1.1.5 Các bối cảnh mới của nền KTTG 1.1.6 Xu hướng vận động của nền KTTG 7. Các trung tâm kinh tế và cường quốc kinh tế mới hình thành và phát triển Sự bùng nổ về khoa học công nghệ Ba liên minh kinh tế lớn chi phối các quan hệ kinh tế quốc Nền kinh tế tri thức (knowledge‐based economy): là một tế: nền kinh tế được dẫn dắt bởi tri thức, là một nền kinh tế Liên minh châu Âu (EU) mà việc sản sinh và khai thác tri thức có vai trò nổi trội Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA). trong quá trình tạo ra của cải. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á ‐ Thái bình dương (APEC) Quá trình toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra với quy mô, sẽ trở thành Khu vực mậu dịch tự do vào năm 2020. tốc độ ngày càng cao Các cường quốc kinh tế thế giới mới nổi lên: Trung Quốc, Joseph Stiglits ‐ nhà kinh tế hàng đầu của WB đã có một Ấn Độ, Liên Bang Nga,Cộng Hoà Liên Bang Đức. Riêng câu nói rất hay “TCH có thể xem như là một con sóng lớn, Châu Á, Trung Quốc, Nhật Bản và các nước NICS giữ vai có khả năng lật các con thuyền quốc gia hoặc đẩy các trò chủ chốt trong điều khiển kinh tế khu vực. quốc gia lên đầu ngọn sóng” 1.2 QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ 1.2.1 Khái niệm QH Kinh tế quốc tế là tổng thể các mối quan hệ vật chất và tài chính, diễn ra trong lĩnh vực kinh tế và khoa học công nghệ, giữa các quốc gia và giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế (giữa các chủ thể của nền kinh tế thế giới) không gắn với bất kỳ một quốc gia nào xét trên toàn bộ nền kinh tế thế giới QH KT đối ngoại 3 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
- 25/07/2018 1.2.2 Nội dung quan hệ kinh tế quốc tế 2- Quan hệ kinh tế quốc tế (Khách thể của nền kinh tế thế giới) Các chủ thể KTQT Căn cứ vào đối tượng vận động, các QHKTQT bao gồm: Việt Nam Thương mại Quốc tế: các quan hệ về di chuyển quốc tế Australia hàng hoá (ngoại thương). Đầu tư quốc tế: các quan hệ về di chuyển quốc tế vốn tư bản. Đức Các QHKTQT Xuất nhập khẩu sức lao động: các quan hệ về di chuyển quốc tế sức lao động. Chuyển giao công nghệ: quan hệ quốc tế trong lĩnh vực Mỹ khoa học ‐ công nghệ Các quan hệ về di chuyển quốc tế các phương tiện tiền tệ. Nigeria 1.2.3 Tính chất của quan hệ KTQT 1.2.3 Tính chất của quan hệ KTQT Là các mối quan hệ thỏa thuận, tự nguyện. Diễn ra theo yêu cầu của các quy luật của kinh tế thị trường. Được vận hành gắn liền với sự gặp gỡ và chuyển đổi giữa các loại đồng tiền. Tôn trọng và vận dụng linh hoạt các quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh Khoảng cách về không gian địa lý giữa các nước có tác Chịu tác động của các hệ thống quản lý, của các chính động trực tiếp đến thời gian và chi phí vận tải sách, luật pháp, thể chế của từng quốc gia. Cần tính toán thận trọng khi tham gia vào phân công lao Khi tiến hành các hoạt động kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp động quốc tế, tiến hành chuyên môn và hợp tác hoá, đầu phải: tư và xâm nhập thị trường Am hiểu luật pháp của nước mình và nước đối tác. Tuân thủ hệ thống luật pháp và chính sách trong nước Tôn trọng và vận dụng phù hợp với yêu cầu của luật pháp và chính sách của các quốc gia có liên quan. 1.2.4 Tính tất yếu khách quan của sự hình thành và phát triển các QHKTQT 1.3 CHIẾN LƯỢC KTĐN Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa các nước. Đóng cửa nền kinh tế Do sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế, khoa Ưu điểm: học kỹ thuật giữa các nước Tốc độ tăng trưởng ổn định Do sự phân công lao động quốc tế. Ít chịu ảnh hưởng và tác động của nền kinh tế thế giới Độc lập về kinh tế -> độc lập về chính trị. là quá trình các nước chuyên môn hoá sản xuất ra các Nhược điểm: sản phẩm hoặc cung cấp các dịch vụ nhất định dựa trên Hạn chế khả năng tiếp thu vốn, khoa học công nghệ. các lợi thế của mình, sau đó cung cấp cho các quốc gia Hạn chế quy mô sản xuất khác thông qua thương mại quốc tế. Không thỏa mãn tối đa nhu cầu của người tiêu dùng Do sự đa dạng trong nhu cầu ở mỗi quốc gia đòi hỏi Mở cửa nền kinh tế phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế. là quy luật khách quan và phù hợp với xu thế của thời đại 4 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
- 25/07/2018 Chính sách KTĐN của Việt Nam Chính sách KTĐN của Việt Nam Đường lối Nguyên tắc Việt Nam tiếp tục duy trì một chính sách KTĐN độc Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. với tinh thần Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả Bình đẳng cùng có lợi các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính Giải quyết các vấn đề tranh chấp giữa các bên bằng trị ‐ xã hội, có cùng chung mục đích, phấn đấu vì hoà con đường thương lượng. bình, dân chủ và tiến bộ. Phương châm Đa phương hoá các mối quan hệ với tất cả các khu vực, các bạn hàng. Đa dạng hoá: phát triển tất cả các hình thức KTĐN 5 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung về kinh tế quốc tế
8 p | 574 | 100
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 6: Liên kết kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
18 p | 183 | 28
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trần Bích Vân
14 p | 193 | 21
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Tổng quan về kinh tế quốc tế
12 p | 120 | 12
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 7 - Trần Bích Vân
13 p | 115 | 9
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế (International Economics): Giới thiệu môn học - Hồ Văn Dũng
1 p | 140 | 7
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế 1 (International economics 1) - Chương 0: Giới thiệu chung về học phần
10 p | 10 | 6
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Bài 1 – ThS. Phan Thế Công
19 p | 74 | 6
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung về kinh tế quốc tế (2017)
16 p | 75 | 5
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 9 - Trương Tiến Sĩ
13 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 8 - Trương Tiến Sĩ
14 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Trương Tiến Sĩ
12 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Trương Tiến Sĩ
11 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Trương Tiến Sĩ
9 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Trương Tiến Sĩ
16 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Trương Tiến Sĩ
11 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trương Tiến Sĩ
9 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 0 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
15 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn