intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng kinh tế thủy sản

Chia sẻ: Phung Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

121
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt nội dung: I. Khái niệm marketing và quản trị marketing II. Phân khúc thị trường và thị trường mục tiêu III. Các chiến lược marketing IV. Bán buôn, bán lẻ và dịch vụ hậu cần V. Quản trị đội ngũ bán hàng VI. Marketing quốc tế

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng kinh tế thủy sản

  1. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM BÀI GI NG KINH T TH Y S N Gi ng viên: Nguy n Minh Đ c ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 1
  2. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM CHƯƠNG 1: KHÁI NI M V KINH T H C I. Đ nh nghĩa kinh t h c Trong l ch s phát tri n c a kinh t h c, đã có nhi u đ nh nghĩa và khái ni m v kinh t . Sau nh ng cu c th o lu n v s n xu t và phân ph i, kinh t h c đư c xem là m t khoa h c đ c l p ch đư c xác đ nh chính th c vào th i đi m xu t b n cu n sách "S giàu có c a các qu c gia" vi t b i Adam Smith1 năm 1776. Smith đã dùng thu t ng "kinh t chính tr " đ g i tên môn khoa h c này, nhưng d n d n, thu t ng này đã đư c thay th b ng thu t ng "kinh t h c" t sau năm 1870. Ông cho r ng "s giàu có" ch xu t hi n khi con ngư i có th s n xu t nhi u hơn v i ngu n l c lao đ ng và tài nguyên s n có. Như v y, theo Smith, đ nh nghĩa kinh t liên quan nhi u đ n s giàu có. T năm 1932, Lionel Robbins2 (1935) đã đưa ra m t đ nh nghĩa bao quát hơn cho kinh t h c hi n đ i khi ông cho r ng kinh t h c là môn khoa h c nghiên c u hành vi con ngư i cũng như m i quan h gi a nhu c u và ngu n l c khan hi m; trong đó có gi i pháp ch n l a cách s d ng tài nguyên đ đáp ng các nhu c u c a con ngư i. Theo ông, s khan hi m ngu n l c có nghĩa là tài nguyên không đ đ th a mãn t t c m i ư c mu n và nhu c u c a m i ngư i. Không có s khan hi m và các cách l a ch n s d ng ngu n l c khác nhau thì s không có v n đ kinh t nào c . Do đó, kinh t h c, gi đây tr thành khoa h c c a s l a ch n, b nh hư ng b i các đ ng l c đ th a mãn nhu c u c a con ngư i và b i s s n có c a các ngu n l c. Đ n năm 1963, Oskar Lange3 khái quát môn kinh t chính tr hay kinh t xã h i như là m t môn khoa h c nghiên c u các quy lu t xã h i quy đ nh các ho t đ ng s n xu t và phân ph i s n ph m nh m tho mãn nhu c u c a con ngư i. Tuy nhiên, đ nh nghĩa c a Edmond Malinvaud4 (1972) có v như đư c nhi u nhà kinh t ch p nh n nh t khi ông ta cho r ng kinh t là “môn khoa h c nghiên c u vi c s d ng các tài nguyên h u h n nh m tho mãn nhu c u vô h n c a con ngư i trong xã h i”. Như v y, kinh t h c quan tâm đ n vi c s d ng các tài nguyên h u h n vào các ho t đ ng s n xu t và phân ph i s n ph m nh m đáp ng t i đa nhu c u vô h n c a con ngư i. 1 Nhà tri t h c ngư i Scotland (1723-1790) cũng đư c xem là cha đ c a kinh t h c v i tác ph m n i ti ng “The Wealth of Nations” đư c xu t b n năm 1776. 2 Nhà kinh t h c ngư i Anh (1898-1984) Robbins, L. 1932. “An Essay on the Nature and Significance of Economic Science”. London: MacMillan, 160p. 3 Nhà kinh t h c ngư i Ba Lan (1904-1965) Lange, O., 1963. Polital Economy (Vol.1 General Problems, translated from Polish by A.H. Walker). NewYork : Macmillan Co. 355p. 4 Nhà kinh t h c ngư i Pháp (1923- ) Edmond Malinvaud, 1972. “Lectures on Microeconomic Theory”. Amsterdam:North-Holland Pub. Co., New York, American Elsevier Pub. Co. 319p; Translated from the French by A. Silvey ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 2
  3. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM M t trong các ng d ng c a kinh t h c là gi i thích làm th nào mà n n kinh t , hay h th ng kinh t ho t đ ng và có nh ng m i quan h nào gi a nh ng ngư i chơi (tác nhân) kinh t trong m t xã h i r ng l n hơn. Nh ng phương pháp phân tích v n ban đ u là c a kinh t h c, gi đây, cũng đư c ng d ng trong nhi u lĩnh v c khác liên quan đ n s l a ch n c a con ngư i trong các tình hu ng xã h i như t i ph m, giáo d c, gia đình, khoa h c s c kho , lu t, chính tr , tôn giáo, th ch xã h i hay chi n tranh. 2. Các khái ni m cơ b n trong kinh t h c 2.1. S khan hi m S khan hi m là s gi i h n kh năng cung c p v ngu n l c s n xu t, s n ph m v t ch t hay d ch v . Trên trái đ t, tài nguyên thư ng có h n và không đ tài nguyên đ s n xu t ra đ s n ph m tho mãn nhu c u dư ng như là vô h n c a con ngư i. N u không khan hi m, t t c tài nguyên đ u đư c s d ng t do và xã h i không có nhu c u s d ng tài nguyên m t cách h p lý. Vì tài nguyên là có h n, quá trình s n xu t c n l a ch n hình th c s d ng t t nh t các tài nguyên s n có. Trong cu c s ng, m t con ngư i thư ng ph i s d ng t t nh t các tài nguyên hay ngu n l c s n có đ phù h p v i m c đích s ng c a m i cá nhân và c a toàn xã h i. Ngu n tài nguyên có h n ph i đư c phân ph i t t nh t cho các m c đích s d ng khác nhau c a m i cá nhân, m i đơn v s n xu t. Đ đ t đư c m t m c th a mãn nhu c u như nhau, con ngư i thư ng gi m thi u vi c s d ng ngu n l c sao cho vi c s d ng ngu n l c là t t nh t, th a mãn t t nh t nhu c u c a mình. Khi y, con ngư i thư ng ph i gi i bài toán cho m c tiêu cơ b n th nh t c a kinh t h c: t i thi u hóa chi phí hay t i thi u hóa ngu n l c. 2.2. S l a ch n S khan hi m đư c hình thành là do các nhu c u, đòi h i c a con ngư i là vô h n, không th tho mãn. Do v y, con ngư i c n ph i có s l a ch n. N u t t c các ho t đ ng c a con ngư i là hoàn h o thì trư c tiên t t c m i ngư i s đáp ng nhu c u c a chính b n thân h ; nh ng v t ch t và s n ph m có đòi h i cao hơn s đư c l a tr n trư c. Như v y, vi c l a ch n là n i dung cơ b n c a kinh t . Khi b n không mu n làm m t vi c này, b n có th làm các công vi c khác thay th . Th i gian cũng là m t tài nguyên có h n nên ph i l a ch n các s d ng th i gian phù h p cho các công vi c khác nhau. Trong cu c s ng, l a ch n thư ng x y ra nh t là vi c s d ng tài chính. Các nhà s n xu t thư ng đ t câu h i “Tôi nên đ u tư bao nhiêu ti n đ s n xu t ra m t s n ph m m i? hay “Chúng ta có th ti t ki m bao nhiêu ti n khi thay đ i công ngh ?”,… Trong cu c s ng đ i thư ng, chúng ta cũng thư ng đ t câu h i nên chi bao nhiêu ti n cho vi c mua th c ph m, qu n áo, bao nhiêu ti n cho các ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 3
  4. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM ho t đ ng h c t p, gi i trí,... Trong m t kho n kinh phí nh t đ nh, chúng ta không th mua m t (vài) th này n u như v n còn mong mu n mua nh ng th khác hơn. M c tiêu và nhu c u c a con ngư i là vô h n trong khi tài nguyên, ngu n l c là có h n. Do đó, đ l a ch n, chúng ta c n ph i quy t đ nh hình thành h th ng các ưu tiên v nhu c u và đòi h i cũng như ưu tiên phân ph i tài nguyên nh m đ t đư c các nhu c u đó. Do v y, kinh t tr thành môn khoa h c v vi c đưa ra các l a ch n như Robbins (1932) đã kh ng đ nh trư c đây. 2.3. M c th a d ng M c th a d ng th hi n s th a mãn v nhu c u c a cong ngư i. Nhà s n xu t mong mu n đ t đư c s n lư ng hay l i nhu n cao nh t, ngư i tiêu dùng mong mu n đư c hư ng th nhi u nh t s n ph m và d ch v . M t gi đ nh quan tr ng trong kinh t là trong cu c s ng, con ngư i thư ng đưa ra các quy t đ nh đúng đ n đ th a mãn cao nh t nhu c u hay mong mu n c a mình. Như v y, trong vi c l a ch n các s n ph m (đ s n xu t hay đ tiêu dùng), ta có th nói s n ph m đư c l a ch n luôn là s n ph m tho mãn nh t đ i v i ngư i l a ch n trong đi u ki n c a h . Trong nuôi th y s n, ngư i nuôi cá thư ng g p ph i các v n đ trong l a ch n đ i tư ng nuôi, l a ch n mua các lo i th c ăn và hoá ch t khác nhau do ti m l c kinh t c a h b h n ch . Các nhà qu n lý th y s n cũng có th ph i đưa ra các quy t đ nh s d ng m t th y v c cho vi c đ u tư vào khai thác t nhiên hay nuôi tr ng thu s n. Cũng tương t như ngư i dân, các nhà qu n lý cũng g p ph i khó khăn v tài chính và nh ng rang bu c khác. Do v y, h có th quy t đ nh v a có s n ph m đánh b t thông qua khai thác quy mô nh v a có s n ph m nuôi th y s n. Thông thư ng, vi c đưa ra quy t đ nh không ch trong gi i h n gi a hai hình th c l a ch n mà trong vô s kh năng khác nhau. Sơ đ 1 th hi n hình th c l a ch n h u hi u trong s n xu t nuôi th y s n v i hai s n ph m đư c l a ch n là tôm và cá. Ta có th th y trên sơ đ g m 2 vùng, vùng có th th c hi n đư c (bên dư i đư ng cong) và vùng không th th c hi n đư c (bên trên đư ng cong). - N u s d ng toàn b ngu n l c đ nuôi cá, ta có th t o ra lư ng OA s n ph m - N u đ u tư toàn b ngu n l c cho nuôi tôm, ta t o ra lư ng OB s n ph m - N u các ngu n l c đư c s d ng đ s n xu t c hai lo i s n ph m trên, các m c đ u tư khác nhau, ta có các lư ng s n ph m t m i ho t đ ng khác nhau ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 4
  5. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM Cá Vùng không th s n xu t A Đ d c c a đư ng gi i h n s n xu t F A2 E2 A1 E1 Vùng có th s n xu t Đư ng gi i h n s n xu t Tôm O B2 B1 B Sơ đ 1: Đư ng cong thay th trong s n xu t Đư ng cong ph n ánh các cách k t h p đ có các m c s n lư ng khác nhau c a hai lo i s n ph m đư c g i là đư ng gi i h n s n xu t (production possibility frontier). N u s n xu t m t đi m k t h p n m dư i đư ng cong này, ngư i s n xu t chưa s d ng h t các ngu n l c c a h . Nhà s n xu t thư ng mong mu n m r ng đư ng gi i h n này ra xa g c t a đ hơn, khi đó h s s n xu t nhi u tôm và nhi u cá hơn. Tuy nhiên, h ch có th đ t đư c đi u này khi h s d ng nhi u ngu n l c hơn hay gia tăng năng su t c a vi c s d ng ngu n l c. Cùng v i m t m c chi tiêu nh t đ nh, ngư i tiêu dùng cũng mong mu n mua đư c nh ng s lư ng cao nh t c a các s n ph m khác nhau đ có th đ t đư c m c th a mãn cao nh t. Vi c mong mu n m r ng s th a d ng chính là vi c làm th nào đ gi i bài toán cho m c tiêu cơ b n th hai c a kinh t h c: t i đa hóa s th a d ng, t đó, th a mãn nhu c u vô h n c a con ngư i. ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 5
  6. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM 2.4 Chi phí cơ h i Đư ng cong gi i h n s n xu t có chi u hư ng đi xu ng th hi n r ng: trong gi i h n c a m t đơn v ngu n l c, vi c gia tăng s n lư ng c a m t lo i s n ph m s làm gi m s n lư ng c a s n ph m thay th . Hay nói cách khác, đư ng cong ph n ánh giá tr c a m t lo i s n ph m theo s n ph m khác. Đây chính là giá tr cơ h i ho c giá tr c a m t cơ h i đã b b qua đ thay th b ng m t cơ h i m i. Khi m t tài nguyên đư c s d ng cho m t m c tiêu, chi phí cơ h i c a s l a ch n đó là giá tr c a s l a ch n t t nh t đã b b qua. Khi th c hi n m t s l a ch n, ta có th đánh giá tính h p lý b ng cách so sánh l i ích mà s l a ch n đó t o ra v i chi phí cơ h i c a nó. 2.5 Ba câu h i cơ b n c a kinh t Kinh t h c nghiên c u các v n đ trong quá trình s n xu t và phân ph i các s n ph m, các d ch v ; nghiên c u ng x c a con ngư i trong vi c l a ch n các phương th c s n xu t, các hình th c s d ng các ngu n l c nh m tho mãn nhu c u và đòi h i c a con ngư i. Kinh t h c quan tâm đ n t t c các công đo n t s n xu t, phân ph i và tiêu th s n ph m, k c hành vi c a ngư i s n xu t, s thay đ i c a th trư ng và ph n ng th hi u c a ngư i tiêu th đ i v i m t lo i s n ph m. Như v y, nghiên c u kinh t nh m tr l i các câu h i: - S n xu t cái gì? - S n xu t như th nào? - S n xu t cho ai? S n xu t cái gì? Vì ngu n l c khan hi m nên không th d dàng đáp ng m i nhu c u c a con ngư i. Trong m t m c ngu n l c, m t tr lư ng tài nguyên hi n có, con ngư i ph i l a ch n đ s n xu t m t s lo i hàng hóa nh t đ nh. Vi c l a ch n lo i hàng hóa, d ch v gì nên đư c ưu tiên s n xu t s đư c căn c vào nhi u y u t , ví d như c u c a th trư ng, kh năng v các y u t đ u vào c a doanh nghi p, tình hình c nh tranh, giá c trên th trư ng. Trong n n kinh t th trư ng, giá c s là tín hi u tr c ti p nh t giúp ngư i s n xu t quy t đ nh s n xu t cái gì. Câu h i th nh t này có th đư c hi u như là: "S n ph m và d ch v nào s đư c s n xu t?". Trong n n kinh t th trư ng, s tương tác gi a ngư i mua và ngư i bán vì l i ích cá nhân s xác đ nh s n ph m và d ch v nào s đư c s n xu t. Adam Smith (1776) đã cho r ng s c nh tranh gi a các nhà s n xu t s đem l i l i ích cho toàn xã h i. S c nh tranh làm cho các nhà s n xu t cung c p các s n ph m th a mãn nhu c u c a ngư i tiêu dùng. Trong vi c tìm ki m l i nhu n, nhà s n xu t c g ng cung c p các s n ph m có ch t lư ng cao hơn nh m ph c v t t hơn nhu c u c a ngư i tiêu dùng. Đi u này có th gi i thích t i sao ngư i tiêu ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 6
  7. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM dùng có "quy n t i thư ng" xác đ nh nh ng s n ph m và d ch v nào s đư c s n xu t. Các ho t đ ng ti p th c a các công ty l n có th nh hư ng đáng k đ n c u tiêu dùng trong ng n h n. N u vì lý do nào đó, ngư i tiêu dùng mong mu n tiêu dùng s n ph m nhi u hơn, đi u này s làm tăng c u. Trong ng n h n, s gia tăng c u có th làm tăng giá c c a s n ph m, lư ng s n xu t cũng tăng lên và l i nhu n c a các công ty trong ngành cũng cao hơn. L i nhu n cao trong ngành s h p d n các công ty m i gia nh p th trư ng trong dài h n và vì v y cung th trư ng s tăng lên. S tăng cung s làm cho giá c hàng hóa gi m xu ng trong khi đó lư ng bán v n ti p t c tăng lên. L i nhu n trong ng n h n do s gia tăng c u trong ng n h n d n d n s b m t đi khi giá gi m xu ng. Do đó, theo Adam Smith (1776), giá c th trư ng đư c hình thành là do “bàn tay vô hình” c a th trư ng can thi p. Chương 2 s gi i thích rõ ràng hơn vai trò và s tương tác gi a cung và c u này. S n xu t như th nào? Sau khi quy t đ nh đư c lo i hàng hóa, d ch v gì nên đư c s n xu t, câu h i quan tr ng th hai là "S n xu t như th nào?", t c là tìm ra phương pháp, công ngh thích h p cho s n xu t, và s k t h p h p lý và hi u qu gi a các ngu n l c đ u vào đ s n xu t ra hàng hóa đư c l a ch n. Đ ng th i, gi i quy t v n đ "S n xu t như th nào?" cũng chính là tìm câu tr l i cho nh ng câu h i sau: hàng hóa đó nên s n xu t đâu? s n xu t bao nhiêu? khi nào thì s n xu t và cung c p? t ch c và qu n lý các khâu t l a ch n đ u vào đ n tiêu th , phân ph i s n ph m ra sao? V n đ này liên quan đ n vi c xác đ nh nh ng ngu n l c nào đư c s d ng và phương pháp đ s n xu t ra nh ng s n ph m và d ch v . Ch ng h n đ s n xu t ra đi n, các qu c gia có th xây d ng các nhà máy nhi t đi n, th y đi n, đi n gió, đi n h t nhân. Tuy nhiên, vi c l a ch n phương pháp s n xu t nào còn ph i xem xét trên khía c nh hi u qu kinh t - xã h i, ngu n l c và trình đ khoa h c k thu t c a m i qu c gia. Trong n n kinh t th trư ng, các nhà s n xu t vì m c tiêu t i đa hóa l i nhu n s ph i tìm ki m các ngu n l c có chi phí th p nh t có th (gi đ nh v i s lư ng và ch t lư ng s n ph m không thay đ i). Các phương pháp và công ngh s n xu t m i ch có th đư c ch p nh n khi chúng giúp cho các nhà s n xu t t i thi u hóa vi c s d ng các ngu n l c s n xu t đ làm gi m chi phí s n xu t, t đó gia tăng s c c nh tranh cho s n ph m làm ra. M t l n n a, "bàn tay vô hình" c a th trư ng (Adam Smith, 1776) d n d t cách th c s d ng ngu n l c đ đem l i giá tr s d ng cao nh t. Trong thương m i qu c t , m t s qu c gia l a ch n t p trung s n xu t m t s hàng hóa và trao đ i v i các qu c gia khác. V n đ này liên quan đ n vi c xem ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 7
  8. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM xét chi phí cơ h i và b ng cách so sánh chi phí tương đ i trong vi c s n xu t các hàng hóa, các qu c gia s t p trung vào s n xu t nh ng lo i hàng hóa có chi phí cơ h i th p nh t và trao đ i chúng đ có đư c các s n ph m khác. S n xu t cho ai? Sau khi xác đ nh đư c lo i hàng hóa, d ch v đư c s n xu t và phương pháp s n xu t các lo i s n ph m đó, nhà s n xu t còn ph i tr l i câu h i cơ b n th ba là "S n xu t cho ai?". Câu h i này liên quan đ n vi c l a ch n ngư i tiêu dùng và l a ch n cách th c phân ph i các s n ph m hàng hóa, d ch v đư c s n xu t ra t i tay ngư i tiêu dùng như th nào. Trong n n kinh t th trư ng, thu nh p và giá c xác đ nh ai s nh n hàng hóa và d ch v cung c p. Đi u này đư c xác đ nh thông qua tương tác c a ngư i mua và bán trên th trư ng s n ph m và th trư ng ngu n l c. Thu nh p chính là ngu n t o ra năng l c mua s m c a các cá nhân và phân ph i thu nh p đư c xác đ nh thông qua: ti n lương, ti n lãi, ti n cho thuê và l i nhu n trên th trư ng ngu n l c s n xu t. Trong n n kinh t th trư ng, nh ng ai có ngu n tài nguyên thiên nhiên, lao đ ng, v n và k năng qu n lý cao hơn s nh n thu nh p cao hơn. V i thu nh p này, các cá nhân trong vai trò là ngư i tiêu dung s đưa ra quy t đ nh nên mua lo i s n ph m nào và s lư ng mua là bao nhiêu trên th trư ng s n ph m. Giá s n ph m s đ nh hư ng cách th c phân b ngu n l c cho nh ng ai mong mu n tr v i m c giá th trư ng. Vì ngu n l c là khan hi m, s lư ng s n ph m và d ch v cung ng cho th trư ng cũng h n ch , ngư i tiêu dùng cũng s c nh tranh đ có nh ng s n ph m, d ch v đáp ng nhu c u c a mình. Trong th trư ng c nh tranh t do, s n ph m s thu c v ngư i có kh năng tr giá cao nh t cho s n ph m hay d ch v khan hi m. Tuy nhiên, v n đ này s đư c chính ph xem xét và đi u ti t thông qua các chính sách v thu , giá c và tr c p, nh m đ m b o cho c nh ng ngư i nghèo, khó khăn, có thu nh p th p cũng đư c hư ng nh ng thành qu t ngu n l c c a xã h i. Vì ngu n l c là khan hi m, ngư i tiêu dùng cũng không th mua t t c các s n ph m và d ch v hi n có trên th trư ng. Trong m c thu nh p h u h n, h ph i l a ch n đ có nh ng s n ph m và d ch v th a mãn t t nh t nhu c u c a h theo hai m c tiêu cơ b n c a kinh t : t i đa hóa s th a d ng và t i thi u hóa chi phí. Do đó, khi tr l i đư c câu h i “s n xu t cho ai?”, nhà s n xu t ph i cung c p cho khách hang c a mình nh ng s n ph m có ch t lư ng cao nh t, v i s lư ng nhi u nh t và v i giá c h p lý nh t. S canh tranh trong tiêu dung và c nh tranh trong s n xu t làm cho vi c áp d ng kinh t h c vào th c ti n s n xu t, kinh doanh ngày càng h p d n và h u ích hơn. ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 8
  9. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM 3. Các ngu n l c kinh t Theo các quan đi m kinh t trư c đây, các ngu n l c kinh t bao g m: - Ngu n l c t nhiên: di n tích đ t đai, m t nư c - V n: bao g m v n tư b n và v n v t ch t - Lao đ ng: kh năng lao đ ng, nghi p v chuyên môn c a con ngư i đư c s d ng vào quá trình s n xu t - K năng qu n lý: kh năng c a ngư i lãnh đ o đơn v kinh t , kh năng k t h p các ngu n tài nguyên s n có đ t o ra nh ng s n ph m đáp ng t t nh t cho nhu c u c a ngư i tiêu dùng. Tuy nhiên trên quan đi m c a kinh t phát tri n, Ellis (2000) cho r ng b t kỳ m t t ch c hay cá nhân nào đ u phát tri n kinh t và đa d ng sinh k d a trên năm lo i ngu n l c kinh t sau: NGUOÀN LÖÏC LAO ÑOÄNG NGUOÀN LÖÏC NGUOÀN LÖÏC XAÕ HOÄI TÖÏ NHIEÂN O NGUOÀN LÖÏC VAÄT CHAÁT NGUOÀN LÖÏC TAØI CHÍNH Hình 2. Naêm loaïi nguoàn löïc kinh t ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 9
  10. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM 3.1 Nguoàn Löïc Töï Nhieân ‹ Nguoàn löïc töï nhieân g m taát caû nhöõng nguoàn lôïi thuoäc veà töï nhieân maø ngöôøi daân söû duïng ñeå kieám soáng ‹ Nguoàn löïc töï nhieân haøm chöùa taát caû töø nhöõng taøi saûn chung cho moïi ngöôøi nhö khí haäu, nhieät ñoä, khoâng khí, söï ña daïng sinh hoïc cho ñeán caùc taøi nguyeân ñöôïc söû duïng tröïc tieáp cho saûn xuaát nhö ñaát ñai, nguoàn nöôùc, caây troàng, vaät nuoâi,… ‹ Nguoàn löïc töï nhieân raát gaàn vôùi caùc khaùi nieäm ruûi ro ‹ Nguoàn löïc töï nhieân coù vai troø raát quan troïng ñoái vôùi noâng daân vì hoï leä thuoäc raát nhieàu vaøo thieân nhieân 3.2 Nguoàn Löïc Taøi Chính ‹ Nguoàn löïc taøi chính th hi n taát caû caùc nguoàn tieàn maø ngöôøi daân coù ñöôïc ñeå phuïc vuï cho cuoäc möu sinh cuûa mình. – voán töï coù (nhö tieàn maët, trang söùc hay caùc loaøi gia suùc coù theå baùn ngay ñeå coù tieàn) – voán vay (töø ngaân haøng hay baïn beø, ngöôøi thaân) – tieàn trôï caáp 3.3 Nguoàn Löïc Vaät Chaát ‹ Nguoàn löïc vaät chaát bao g m caùc cô sôû haï taàng cô baûn, caùc tö lieäu saûn xuaát giuùp cho ngöôøi daân coù theå theo ñuoåi keá sinh nhai cuûa mình – Cô sôû haï taàng (ñöôøng giao thoâng, nôi ôû, nguoàn caáp thoaùt nöôùc, naêng löôïng vaø heä thoáng truyeàn thoâng,… ) thöôøng laø caùc taøi saûn coâng coäng, coù theå söû duïng maø khoâng traû tieàn tröïc tieáp – Caùc tö lieäu saûn xuaát thöôøng do sôû höõu caù nhaân hay taäp theå hoaëc coù theå ñöôïc thueâ möôùn ‹ Vieäc thieáu thoán hay haïn cheá trong vieäc tieáp caän tôùi caùc nguoàn löïc vaät chaát coù theå laø moät yeáu toá chính cuûa ñoùi ngheøo 3.4 Nguoàn Löïc Lao Ñoäng ‹ Nguoàn löïc lao ñoäng bao g m taát caû khaû naêng lao ñoäng, kyõ naêng, kieán thöùc, kinh nghieäm vaø söùc khoûe ñeå giuùp con ngöôøi coù theå thöïc hieän ñöôïc ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 10
  11. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM caùc keá sinh nhai cuûa mình nhaèm ñaït ñöôïc caùc keát quaû vaø muïc tieâu cuûa cuoäc soáng ‹ Nguoàn löïc lao ñoäng bao goàm caû soá löôïng vaø chaát löôïng cuûa ñoäi nguõ lao ñoäng saün coù ‹ Nguoàn löïc lao ñoäng laø moät nguoàn löïc toái quan troïng cho ngöôøi ngheøo vì coù theå söû duïng caùc nguoàn löïc khaùc cuõng nhö söû duïng chính noù ñeå ñaït ñöôïc thaønh quaû cuûa cuoäc soáng 3.5 Nguoàn Löïc Xaõ Hoäi ‹ Nguoàn löïc xaõ hoäi c a m t cá nhân hay m t t ch c bao g m caùc maïng löôùi vaø söï lieân keát ôû caùc caáp khaùc nhau hay ôû caùc ngaønh ngheà khaùc nhau giöõa nhöõng ngöôøi chia seû cuøng loaïi lôïi ích hay coù cuøng loaïi sôû thích ‹ Nguoàn löïc xaõ hoäi cũng coù đư c töø quyeàn thaønh vieân trong vieäc tham gia caùc hieäp hoäi, ñoaøn theå vaø caû caùc moái quan heä vôùi caùc toå chöùc khaùc nhau trong xaõ hoäi Cũng theo Ellis (2000), năm lo i ngu n l c kinh t có tác đ ng qua l i và chuy n hóa l n nhau. N u m t qu c gia, m t t ch c kinh t hay m t cá nhân giàu có v m t lo i ngu n l c trong năm lo i trên, qu c gia đó, t ch c đó, cá nhân đó đ u có th s d ng ngu n l c đó đ chuy n hóa sang các lo i ngu n l c khác. Tuy nhiên, hi u qu c a vi c chuy n hóa các ngu n l c và k t h p chúng v i nhau trong quá trình s n xu t kinh doanh đòi h i r t l n vào k năng qu n tr , s nh y bén kinh t c a ngư i lãnh đ o. 4. Phân lo i kinh t Kinh t h c bao g m c kinh t h c th c ch ng và kinh t h c chu n t c. Trong khi kinh t h c th c ch ng đưa ra các nh n đ nh có th ch ng minh hay bác b đư c v i các ch ng c , s li u và các phương pháp th ng kê toán h c, kinh t h c chu n t c đưa ra nh ng nh n xét mang tính lý lu n và không th cưng minh hay bác b đư c thông qua các nghiên c u, kh o nghi m,… Trong nghiên c u kinh t , ngư i ta thư ng chia ra làm hai lo i kinh t chính, đó là kinh t vi mô và kinh t vĩ mô. Kinh t vi mô nghiên c u v các đơn v kinh t c th trong n n kinh t nói chung. Kinh t vi mô t p trung vào m t đơn v kinh t ho c t p h p c a các đơn v khác nhau trong n n kinh t , liên quan đ n vi c nghiên c u các m i quan h gi a các đơn v s n xu t v i nhau. Trong khi đó, kinh t vĩ mô quan tâm đ n toàn ngành kinh t , nghiên c u các ch c năng c a h th ng kinh t nh m phù h p v i các v n đ v tăng trư ng, l m phát, đình tr hay ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 11
  12. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM th t nghi p m c đ qu c gia ho c m c ngành kinh t như nông nghi p, thu s n.... Ngày nay, kinh t h c còn đư c chia ra r t nhi u chuyên ngành nh như: kinh t nông nghi p, kinh t ng d ng, kinh t phát tri n, kinh t tài nguyên môi trư ng, kinh t tài chính, kinh t ngo i thương, kinh t lư ng, chính sách kinh t , kinh t công… 5. Các h th ng kinh t Các h th ng kinh t đư c hình thành d a trên các hình th c s d ng tài nguyên. Các h th ng kinh t không hoàn toàn ph thu c ho c không c n thi t ph i liên quan đ n h th ng chính tr . Hơn nưa, t t c các h th ng kinh t đ u ph i đưa ra các quy t đ nh v : - Lo i s n ph m và d ch v nào đư c s n xu t - Ai s liên quan đ n quá trình s n xu t - Đ có các lo i s n ph m và d ch v đó c n s d ng nh ng tài nguyên nào - Các s n ph m làm ra đư c phân ph i như th nào - Các s n ph m và d ch v đó ph c v ai. M t h th ng kinh t s đư c đánh giá thông qua vi c li u h th ng đó có mang l i hi u qu cao nh t trong gi i h n tài nguyên và công ngh cho phép. Hay nói cách khác, vi c s n xu t ra các lo i s n ph m ph i đ m b o có l i và t i đa hoá phúc l i xã h i và l i ích c ng đ ng. ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 12
  13. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM Tài nguyên Sinh thái thiên nhiên Môi trư ng Trang tr i gia đình Gia súc Lao đ ng Gia c m gia đình Thu s n Cây tr ng Trang thi t b C Tiêu th s n ph m Đ u tư S n ph m c a h B th ng s n xu t A Bán s n ph m Th trư ng Hình 3. H th ng s n xu t/h th ng kinh t nông nghi p A - Các ho t đ ng ngoài trang tr i B - Lao đ ng thuê C - Mua ho c thuê đ t s n xu t ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 13
  14. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM COÄNG ÑOÀNG QUOÁC TEÁ QUOÁC GIA/ MIEÀN/TÆNH COÄNG ÑOÀNG ÑÒA PHÖÔNG Giaùo duïc Giaùo duïc HT Nông tr i Thoâng tin Thoâng tin Hoäi Thò Nhaân Ñaát/nöôùc löïc Noâng Lao tröôøng Kyõ Thuaät Noâng Lao quoác Kyõ Thuaät Daân ñoäng Lao K.Noâng hoä HTSX ñoäng teá ñoäng NH/ Quyõ Ngaân Nguyeân Quyõ taøi trôï haøng Haøng tieâu duøng lieäu Nguyeân tín Nguyeân quoác teá lieäu duïng lieäu Nguyeân Chôï lieäu Chính saùch giaù Thò tröôøng cuûa quoác gia Thò tröôøng quoác teá Chính saùch thöông maïi toaøn caàu Hình 4. H th ng s n xu t nông tr i nhìn t quan đi m h th ng 6. Kinh t th trư ng và kinh t k ho ch M t n n kinh t th trư ng đư c đ c trưng b i m t th trư ng c nh tranh hòan toàn (hay c nh tranh t do). Khi đó, giá c các lo i s n ph m đư c quy t đ nh m t cách đ c l p b i “bàn tay vô hình”, do s tương tác gi a cung và c u. N n kinh t th trư ng đư c đ c trưng b i: ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 14
  15. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM - Khách hàng là thư ng đ , khách hàng có quy n l i t i cao. Ti m l c kinh t c a khách hàng quy đ nh c u và quy đ nh m c đ s n xu t - Ngu n l i đư c s d ng h p lý và có hi u qu . Vi c c nh tranh s ng còn s thúc đ y các nhà s n xu t đưa ra các lo i s n ph m v i giá c r hơn trên th trư ng và gi m l i nhu n đ n m c th p nh t. - Đ m b o ch c ch n khía c nh t do kinh t , kinh t th trư ng đòi h i m c đ tương đ i cao v tính đ c l p c a m i đơn v s n xu t cũng như m c đ l a ch n v kinh t . Ngư i tiêu dùng hay nhà s n xu t đ u có th t do quy t đ nh s lư ng mua hay s n lư ng cung c p c a s n ph m. Trong kinh t th trư ng, quy t đ nh s n xu t đư c xác đ nh d a trên tài nguyên s n có, th hi u, s c mua c a ngư i s d ng và giá c trên th trư ng. Trong n n kinh t k ho ch (hay còn g i là kinh t t p trung), các nhà ho ch đ nh chính sách, các nhà l p k ho ch quy t đ nh s n xu t các lo i s n ph m và phân ph i cho ngư i s d ng. Gi a hai n n kinh t t p trung và kinh t th trư ng có r t nhi u h th ng kinh t khác, g i là các h th ng kinh t k t h p. 7. Các h th ng kinh t k t h p M t n n kinh t k t h p đư c th hi n b i các ho t đ ng kinh t t do c a các đơn v s n xu t. Tuy nhiên, các quy t đ nh s n xu t đôi khi đư c đưa ra t các cơ quan trung ương ho c c p trên. Trong các n n kinh t k t h p, các quy t đ nh v nhà xư ng, cơ s h t ng và các d ch v công c ng đư c quy t đ nh và ti n hành b i nhà nư c trung ương. Chính ph có th đ ng ra mua và trang b t i trên 50% t ng s tài s n c a đơn v s n xu t, đ c bi t đ i v i các ngành kinh t l n như khai thác m , cơ khí ch t o. Đi u đó th hi n chính ph v n duy trì m t m c đ nào đó quy n đi u hành đ i v i các đơn v s n xu t. Chính ph , trong th i kỳ kinh t chuy n đ i, thư ng khuy n khích phân ph i đ u thu nh p trong xã h i và cung c p khung pháp lý phù h p v i n n kinh t t do. 8. Ch c năng c a h th ng kinh t 8.1. Quy t đ nh lo i s n ph m s n xu t: Liên quan đ n vi c đánh giá và xác đ nh nhu c u, đòi h i c a xã h i. Xác đ nh đư c đâu là nhu c u quan tr ng nh t, m c đ nào thì tho mãn đư c các nhu c u. - Kinh t ph i đưa ra đư c các phương pháp xácđ nh giá tr đ i v i m i lo i s n ph m và d ch v mà nó có th đư c ch p nh n b i xã h i cũng như th hi n đư c nhu c u c a xã h i đ i v i m i lo i s n ph m và d ch v mà h có th s n xu t. ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 15
  16. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM - Giá tr c a m i lo i s n ph m đư c đ nh lư ng b i giá c a nó trên th trư ng và đư c xác đ nh b i ngư i mua. - S n ph m càng đư c đòi h i nhi u, nhu c u càng cao thì ngư i mua càng s n sàng b ti n ta mua và mua v i giá cao hơn. Trong khi đó, lư ng cung c a m t s n ph m càng l n thì giá s n ph m đó càng th p hơn. - Đi u này cho phép ta quy t đ nh s n xu t m t lo i s n ph m nào đó d a vào th trư ng. Ngư i tiêu th có thu nh p cao hơn thư ng nh hư ng đ n cơ c u giá c nhi u hơn so v i nh ng ngư i có thu nh p th p. Nhưng nhi u ngư i có thu nh p th p trong xã h i (đ l n c a th trư ng) cũng quy t đ nh cơ c u giá c . Hay nói cách khác, h l n c a th trư ng cũng quan tr ng như là giá c . 8.2. Qu n lý s n xu t: Liên quan đ n vi c s d ng tài nguyên cho các ho t đ ng s n xu t - H th ng giá c trong n n kinh t t do quy t đ nh vi c t ch c s n xu t - Khái ni m hi u su t th hi n m i quan h gi a nguyên li u s n xu t và s n ph m. Hi u su t kinh t đư c đánh giá trong quan h ti n t đó là l i ích l n hơn và chi phí th p hơn. - Nguyên li u (tài nguyên) đư c s d ng theo chi u hư ng đ t đư c hi u su t kinh t t i đa 8.3. Phân ph i s n ph m: Vi c phân ph i s n ph m đư c hình thành cùng v i vi c quy t đ nh s n xu t lo i s n ph m gì và t ch c s n xu t như th nào. - Thu nh p c a m t đơn v s n xu t ph thu c vào o Lư ng các nguyên li u (tài nguyên) đưa vào s n xu t o Giá nguyên li u o Giá tr lao đ ng - Phân ph i thu nh p ph thu c vào phân ph i quy n s d ng các tài nguyên trong n n kinh t và m c đ s d ng các tài nguyên này vào s n xu t đ t o ra các s n ph m ph c v th hi u c a ngư i s d ng m c giá cao nh t. - Chênh l ch v thu nh p là do vi c s d ng không đ ng đ u và không phù h p các tài nguyên vào s n xu t. - Vi c s h u các tài s n, tài nguyên trong xã h i s đư c đi u ch nh thông qua các chính sách thu , tr c p, thay đ i v m t th ch , c i cách ru ng đ t... 8.4. Đi u ch nh ng n h n: M t h th ng kinh t ph i có kh năng cung c p và đi u ch nh s n ph m trong giai đo n các d ch v cung c p không th thay đ i. Ví d , s n ph m th y s n đư c s n xu t theo mùa v và ngu n s n ph m ch có trong m t th i gian nh t đ nh, do v y trư c tiên, s n ph m ph i đư c cung c p đ u cho t t c m i đ i tư ng s d ng. Sau đó, s n ph m ph i đư c r i đ u qua các giai đo n th i gian đ n l n thu ho ch ti p theo. ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 16
  17. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM 8.5. Duy trì và tăng trư ng kinh t : M i h th ng kinh t ph i có kh năng duy trì và m r ng kh năng s n xu t. - Duy trì - Gi v ng kh năng và nh p đ s n xu t giai đo n suy gi m giá tr tư li u s n xu t (th i kỳ kh u hao) - M r ng - Ti p t c tăng v lo i s n ph m và lư ng tài s n qu c gia cùng v i vi c phát tri n công ngh . Câu h i ôn t p 1. Nêu và phân tích khái ni m các khái ni m kinh t 2. Ngu n g c c a hai m c tiêu cơ b n c a kinh t là gì? 3. Phân tích vai trò c a các ngu n l c kinh t trong vi c phát tri n th y s n. 4. Vì sao ngu n l c xã h i đư c xem là m t ngu n l c kinh t quan tr ng? 5. D a vào môn th y s n đ i cương đã h c, nêu các khái ni m v th y s n. 6. Vì sao sinh viên ngành th y s n nên h c thêm các môn h c kinh t ? ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 17
  18. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM Chương 2. CUNG, C U VÀ GIÁ C TH Y S N Hai y u t quan tr ng tác đ ng đ n các quy t đ nh s n xu t kinh doanh là cung và c u. Hai y u t này liên quan ch t ch đ n 3 câu h i cơ b n c a kinh t là: s n xu t cái gì? S n xu t cho ai? Và s n xu t như th nào? I. C u và đư ng c u Nhu c u hay nhu c u tiêu dùng hay còn đư c g i là s thích tiêu dùng. Trong kinh t h c, nhu c u n u không có kh năng tài chính đ đáp ng s thích tiêu dùng đó không th g i t t là c u. C u c a m t lo i s n ph m đư c th hi n nh ng s lư ng mà ngư i ngư i tiêu dùng mu n mua và có kh năng mua các m c giá khác nhau, trong đi u ki n t t c các y u t khác nh hư ng đ n nhu c u đ u không đ i. C u v s n ph m c a c m t ngành là t ng c u c a t ng lo i s n ph m. C u th trư ng đ i v i 1 lo i s n ph m là toàn th c u c a các cá nhân ngư i tiêu dùng trong toàn th trư ng c ng l i. C u c a t t c các s n ph m và d ch v trên th trư ng trong m t n n kinh t g i là t ng c u. Có hai y u t xác đ nh m t ngư i thma gia vào th trư ng hàng hóa có th tr thành ngư i mua ch không ph i ngư i đi ng m hàng là: 1. Th hi u. Th hi u bao g m kh u v và s ưa thích. Y u t này quy t đ nh ngư i tiêu dùng có s n sàng chi ti n đ mua món hàng đó hay không. N u món hàng đó r thì có th mua chúng ho c cũng có th không thèm đ m x a n u đư c cho không. Trong trư ng h p sau, c u b ng không. 2. Kh năng chi tr . Kh u v và s ưa thích chưa đ đ thúc đ y ngư i đi mua s m tr thành ngư i mua hàng. Món hàng h p kh u v nhưng l i giá l i quá cao; khách hàng không th mua. Như v y, c u trong trư ng h p này cũng là không. Như v y, c u xoay quanh hai y u t : ý mu n mua và kh năng tài chính đ mua. Lư ng c u là s lư ng mà khách hàng s n sàng mua, nghĩa là s n lòng tr ti n mua khi hàng hóa có s n, trong m t th i đi m nh t đ nh. M i quan h gi a lư ng c u và giá s n ph m thư ng là t l ngh ch. Khi giá tăng, lư ng c u s gi m và ngư c l i. Đư ng c u c a m t lo i s n ph m trên tr c t a đ Giá và Lư ng th hi n nh ng s lư ng mà ngư i ngư i tiêu dùng mu n mua và có kh năng mua s n ph m đó các m c giá khác nhau. T m i quan h t l ngh ch gi a lư ng c u và giá, đư ng c u có hình dáng đi xu ng và đ d c âm (Hình 3). Ví d : Quan h gi a giá cá và lư ng cá bán Giá cá trên th trư ng (đ ng) Lư ng cá đư c mua (kg) 15000 6 14000 10 13000 18 12000 28 11000 40 ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 18
  19. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM Các y u t nh hư ng đ n nhu c u - Dân s . Dân s tăng cao d n đ n c u th trư ng tăng, t ng c u tăng do s lư ng ngư i s n sàng mua gia tăng. - Thu nh p c a ngư i tiêu th . Gi s giá hàng hóa không thay đ i, thu nh p c a ngư i dân càng cao, nhu c u càng l n. Ví d : Tôm sú trên th trư ng th gi i. Tuy nhiên, thu nh p tăng có th làm gi m nhu c u đ i v i hàng hóa th c p. Ví d : cá tra Vi t Nam t i th trư ng M . - Giá các lo i s n ph m thay th khác (th t gà, th t heo,…). Khi giá c a các m t hàng th c ph m thay th gia tăng, c u v th y s n tăng. Ví d : trong th i đi m heo, gà, v t b d ch b nh, giá th t tăng d n đ n nhu c u th y s n tăng. - Phong t c t p quán, tín ngư ng. Ví d : C u v cá chép tăng nhanh trong ngày 23 tháng Ch p âm l ch. - Các y u t khác như ti p th , khuy n mãi,…Ti p th có th là tăng c u trong ng n h n. - S kỳ v ng v giá c a m t hàng trong tương lai. II. Cung và đư ng cung Cung là lư ng s n ph m mà nhà s n xu t s n sàng s n xu t và bán ra th trư ng các m c giá khác nhau. Lư ng cung là s lư ng hàng hóa mà ngư i bán s n sàng bán trong m t th i kỳ nh t đ nh. Lư ng cung c a toàn ngành là t ng s n ph m c a các nhà s n xu t. M i quan h gi a cung và giá thư ng t l thu n. Cung thư ng tăng khi giá s n ph m trên th trư ng tăng. Tuy nhiên, trong th y s n, đ c bi t là trong lĩnh v c khai thác th y s n. Khi giá s n ph m th y s n tăng, lư ng th y s n đư c khai thác và bán ra th y s n s tăng. Tuy nhiên, đ n m t ngư ng ch u đ ng nào đó, khi tài nguyên th y s n không th tái ph c h i k p đ bù cho lư ng th y s n b khai thác (hay còn g i là b l m thác), khi giá s n ph m tăng, lư ng cung s ngày càng gi m. Giá Cung C u P1 A P0 Lư ng Q1 Q0 Q2 Hình 3. Đư ng c u, đư ng cung và giá cân b ng S hình thành giá cân b ng trong th trư ng c nh tranh hoàn toàn ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 19
  20. Bài gi ng Kinh t th y s n – ĐH Nông Lâm TPHCM Hai đư ng cung và c u g p nhau t i đi m cân b ng A. Có nghĩa là t i th i đi m giá P0, khách hàng mong mu n mua 1 lư ng s n ph m b ng chính lư ng s n ph m mà nhà s n xu t mong mu n bán ra. Giá P0 đư c g i là giá cân b ng và lư ng q0 g i là lư ng cân b ng. Khi giá tăng t P0 đ n P1, khách hàng s mua 1 lư ng q1 nhưng nhà s n xu t l i mong mu n bán ra lư ng q2. Như v y, cung s vư t c u, t đó làm cho giá s n ph m trên th trư ng gi m. Ngư c l i, khi nhu c u 1 lo i s n ph m trên th trư ng tăng và vư t quá kh năng cung, giá s n ph m đó trên th trư ng s tăng lên. Trong th trư ng c nh tranh hoàn toàn, t i th i đi m giá cân b ng P0 thì không có s khan hi m ho c dư th a s n ph m trên th trư ng và th trư ng luôn luôn tr ng thái cân b ng. S thay đ i c u và cung s hình thành m t m c giá cân b ng m i và lư ng cân b ng m i. III. Đ co giãn Có 3 lo i co giãn bao g m co giãn theo giá, co giãn theo thu nh p, và co giãn chéo. 1. Co giãn c a c u theo giá (Ep) Đ co giãn là m c đ ph n ng c a đư ng cung và đư ng c u đ i v i s thay đ i c a giá s n ph m trên th trư ng. Quy lu t c u cho bi t lư ng s n ph m đư c mua s tăng n u giá gi m và ngư c l i. Tuy nhiên, m c đ tăng (gi m) c a lư ng c u khi giá gi m (tăng) m t ph n trăm s đư c th hi n qua đ co giãn c a c u theo giá (price elasticity - Ep). Như v y, ∆Q ∆P Ep = (% thay đ i lư ng c u)/(% thay đ i giá) = (-------)/(----) Q P T i m c giá trung bình (Ptb), và lư ng c u trung bình (Qtb), ta có ∆Q ∆P Ep = (-------)/(----) = (∆Q/Qtb) x (Ptb/∆P) = (∆Q/∆P) x (Ptb/Qtb) Q P Nhu c u v 1 lo i s n ph m đư c g i là co giãn khi giá tr tuy t đ i c a Ep l n hơn 1. Trong trư ng h p này khi có s gi m nh v giá, lư ng tiêu th trên th trư ng tăng m c đ ph n trăm l n hơn m c đ ph n trăm gi m giá. Do v y, ngư i s n xu t s thu đư c l i nhu n cao hơn và ngư i mua ph i tr v i giá th p hơn. Ví d : V i giá cá là 6.000 đ ng/kg, lư ng cá tiêu th là 40kg và thu nh p mang l i là 240.000 đ ng. Khi giá gi m xu ng còn 4.000, lư ng cá bán ra tăng lên đ n 80kg, thu nh p mang l i là 320.000. ©TS Nguy n Minh Đ c 2010 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2