intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 3 - Nguyễn Quang Hồng

Chia sẻ: Trần Thanh Diệu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:106

167
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 Định giá giá trị kinh tế của tài nguyên và môi trường, Cùng tìm hiểu chương này với nội dung trình bày sau: Sự cần thiết phải định giá, tổng giá trị kinh tế và tổng quan các phương pháp định giá, phương pháp dựa vào thị trường thực, phương pháp dựa trên thị trường thay thế, phương pháp dựa trên thị trường giả định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 3 - Nguyễn Quang Hồng

  1. Chương 3: Định giá giá trị kinh tế của tài nguyên và môi trường Nguyễn Quang Hồng, ĐHKTQD
  2. Nội dung trình bày 1. Sự cần thiết phải định giá 2. Tổng giá trị kinh tế và tổng quan các phương pháp định giá 3. Phương pháp dựa vào thị trường thực 4. Phương pháp dựa trên thị trường thay thế 5. Phương pháp dựa trên thị trường giả định
  3. 1. Sự cần thiết định giá • Tài nguyên, môi trường cung cấp nhiều hàng hoá dịch vụ cho con người. • Không phải tất cả các hàng hoá dịch vụ đó đều được mua bán trên thị trường. • Điều này dẫn đến khả năng đánh giá thấp giá trị các nguồn lực, làm cho nguồn lực sử dụng không hiệu quả hoặc suy giảm nguồn lực. • Định giá tổng giá trị kinh tế sẽ xác định tổng giá trị kinh tế kể cả các giá trị phi thị trường.
  4. Tác dụng của lượng giá • Hiểu được giá trị là cơ sở sử dụng hiệu quả và ngăn ngừa sự suy thoái. • Thông tin về giá trị kinh tế có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách và những người ra quyết định. • Là cơ sở để thực hiện các hoạt động đầu tư bảo tồn. • Là cơ sở để xây dựng cơ chế chi trả dịch vụ môi trường (PES).
  5. 2. Tổng giá trị kinh tế và tổng quan phương pháp lượng giá • Quan hệ kinh tế và sinh thái • Tổng giá trị kinh tế • Tổng quan các phương pháp lượng giá
  6. Quan hệ kinh tế và sinh thái Quá trình Cấu trúc Hệ sinh thái Chức năng Hàng hóa và dịch vụ môi trường Quan hệ (tôm, cá, du lịch, đa dạng sinh sinh thái - kinh tế học,phòng chống bão) Giá trị sử Giá trị sử Giá trị tùy Giá trị phi dụng trực dụng gián chọn sử dụng tiếp tiếp Hệ kinh tế TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ
  7. Tổng giá trị kinh tế của môi trường
  8. PP lượng giá KỸ THUẬT LƯỢNG GIÁ THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG THỰC THỊ TRƯỜNG ẢO THAY THẾ GIÁN TIẾP TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ NGẪU NHIÊN THAY ĐỔI DU LỊCH NĂNG SUẤT MÔ HÌNH GIÁ TRỊ LỰA CHỌN HƯỞNG THỤ CHI PHÍ PHÒNG NGỪA GIÁ THỊ TRƯỜNG CHI PHÍ SỨC KHOẺ ĐÁNH GIÁ CÙNG THAM GIA CHI PHÍ THAY THẾ
  9. 3. Các phương pháp dựa trên giá thị trường thực (market price) 3.1 Phương pháp dựa trên giá thị trường trực tiếp 3.2 Phương pháp thay đổi năng suất 3.3 Phương pháp chi phí bệnh tật 3.4 Phương pháp chi phí cơ hội 3.5 Phương pháp chi phí phòng tránh (tránh được)
  10. Các bước đo lường tác động Thay đổi số lượng/ chất lượng môi trường Hàm số liều Thay đổi hoạt động lượng-đáp ứng kinh tế (Dose-response function) Tác động Tác động sức khỏe sản lượng Giá thị trường/ giá mờ Phương pháp Phương pháp Phương pháp Chi phí Chi phí Thay đổi bệnh tật cơ hội năng suất
  11. 3.1 Phương pháp dựa trên giá thị trường trực tiếp • Mục đích: Đánh giá giá trị sử dụng trực tiếp của tài nguyên (đóng góp của tài nguyên trong việc tạo ra các giá trị) • Dữ liệu: + Giá thị trường của sản phẩm + Số lượng sản phẩm được sản xuất và bán + Tổng diện tích của khu vực sản xuất + Chi phí sản xuất Giá trị tài nguyên/ha = Tổng giá trị/ha - Tổng chi phí/ha
  12. Ví dụ giá trị nuôi tôm Chi phí/ha/1năm 6.000.000 VND • Chi phí đầu tư 1.000.000 • Chi phí con giống 1.000.000 • Chi phí thức ăn 1.000.000 • Chi phí tu sửa, cải tạo 1.000.000 • Chi phí lao động 2.000.000 Năng suất nuôi 100 kg Giá thị trường 150.000 VND Doanh thu/ha 15.000.000 VND Lợi ích ròng/ha = tổng 15.000.000- doanh thu - tổng chi phí 6.000.000=9.000.000 VND
  13. 3.2. Phương pháp Thay đổi năng suất (1) (Changes in productivity) • Mục đích: đánh giá sự thay đổi trong giá sử dụng trực tiếp của tài nguyên khi có những tác động từ bên ngoài làm suy giảm tài nguyên, môi trường. • Giả định: – Môi trường là một đầu vào của sản xuất – Thay đổi thuộc tính môi trường -> thay đổi sản lượng – Vậy, giá trị của sự thay đổi = giá trị sản lượng thay đổi. • Các bước tiến hành: + Tìm hiểu mối quan hệ giữa tác động môi trường và thay đổi năng suất + Tính toán diện tích bị ảnh hưởng + Thu thập số liệu năng suất trước và sau khi bị tác động môi trường (hoặc so sánh với vùng đối chứng) Giá trị thay đổi = (Năng suất trước-Năng suất sau)* giá* diện tích bị ảnh hưởng
  14. Phương pháp Thay đổi năng suất (2) (Changes in productivity) MT năng suất sản lượng đầu ra Giá trị E = Giá trị Q P P S1 S1 S2 S2 C D D P1 P1 C E E A B Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q Ví dụ : dự án thủy lợi Giá trị tăng: CQ1Q2E Nước tưới năng suất tăng sản lượng tăng: giá trị tăng = ABEC
  15. Phương pháp Thay đổi năng suất (3) Các bước thực hiện: 1. Xác lập hàm số liều lượng-đáp ứng: mối quan hệ giữa E và Q Q = (X,E) với X,E là các yếu tố đầu vào 2. Xác định sự thay đổi của Q theo E: Q/ E ∆Q 3. Thu thập giá thị trường của Q, chẳng hạn là PQ 4. Giá trị thay đổi VE = ∆Q PQ 5. Nếu đo được ∆E, ta tính giá của E: PE = ( Q/ E) PQ (Giá trị môi trường thay đổi: VE = ∆E PE)
  16. Phương pháp Thay đổi năng suất (4) • Mở rộng… Khi thay đổi môi trường tác động đến cả xuất lượng và nhập lượng phương pháp thay đổi thu nhập (change in income) Thu nhập ròng của sản xuất nông nghiệp: Z= i=1…m(Yi* PYi) j=1…n(Xj* PXj) Z = Z1 – Z0 = giá trị thay đổi môi trường
  17. Phương pháp Thay đổi năng suất (5) • Ứng dụng: – Các chương trình quản lý đất, rừng, lưu vực sông – Du lịch • Ưu điểm: – Trực tiếp và rõ ràng – Dựa vào giá quan sát được trên thị trường – Dựa vào mức sản lượng quan sát được • Nhược điểm: – Xác định hàm số liều lượng-đáp ứng – Ước tính dòng sản lượng theo thời gian? – Giá hàng hóa không thay đổi – Không có các input khác
  18. 3.3 Phương pháp chi phí bệnh tật (1) (Cost of illness) chất lượng bệnh tật chi phí môi trường /tử vong Giá trị E = Chi phí Các bước thực hiện: Bước 1: Xây dựng hàm liều lượng đáp ứng (quan hệ giữa chất gây ô nhiễm và sức khoẻ người dân) Ví dụ: dHi = bi dA dHi: thay đổi tỷ lệ tử vong/bệnh dA: thay đổi chất lượng môi trường Bước 2: Xác định số người bị bệnh/tử vong Bước 3: Tính chi phí trung bình cho 1 ca khám chữa(Chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, chi phí vô hình) Bước 4: Tính tổng chi phí
  19. Phương pháp chi phí bệnh tật (Cost of illness) (2) • Ứng dụng: – Đánh giá tác động môi trường lên sức khỏe con người trong các dự án, chính sách. • Ưu điểm: – Áp dụng tốt trong các trường hợp bệnh ngắn ngày, không có hậu quả tương lai – Có thể dùng hàm liều lượng đáp ứng được xây dựng sẵn để chuyển đổi giá trị (benefit transfer) • Nhược điểm: – Khó xây dựng hàm liều lượng-đáp ứng – Không tính đến hành vi tự bảo vệ của cá nhân (có phát sinh chi phí…) – Không xác định được đầy đủ chi phí bệnh tật trung bình
  20. Ví dụ: Phương pháp chi phí bệnh tật Fire and Haze, http://www.idrc.ca/en/ev-102641- 201-1-DO_TOPIC.html • Cháy 5tr ha rừng ở Indonesia 1997, ảnh hưởng khói bụi đến Malaysia và Singgapore • Đo lường chi phí bệnh tật: – Đo lường chi phí điều trị – Ước lượng số ngày công bị mất – Điều chỉnh giá trị ước lượng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2