Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 4 - Nguyễn Quang Hồng
lượt xem 17
download
Chương 4 Kinh tế tài nguyên, cùng tìm hiểu chương học này với một số nội dung trình bày về: Mô hình khai thác tài nguyên không tái tạo (khoáng sản), mô hình khai thác tài nguyên tái tạo (thuỷ sản).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 4 - Nguyễn Quang Hồng
- CHƯƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN Msc Nguyen Quang Hong National Economics University 1
- Nội dung I. I Mô hình khai thác tài nguyên không tái tạo (khoáng sản) II. II Mô hình khai thác tài nguyên tái tạo (thuỷ sản) 2
- I. Lý thuyết khai thác tối ưu Tài nguyên khô tái t (ER) ê không tạo 3
- 1.Khái niệm và các vấn đề liên quan 1.1 Khái niệm • Là các dạng tài nguyên được hình thành từ các quá trình địa lý kéo dài hàng triệu năm, do đó có thể coi là những tài nguyên có trữ lượng cố định. • Bao gồm các dạng năng lượng hoá thạch (dầu, ga t nhiên, uranium, th tự hiê i than đá đồ đá, đồng, nickel, i k l gold). • Toàn bộ các dạng tài nguyên này số lượng có oà dạ g tà guyê ày ượ g hạn trong lòng đất. Trong ngắn hạn nguồn tài nguyên này không thể tái tạo. 4
- 1.2 Các vấn đề về khai thác ER • Khai thác mỏ là một quyết định đầu tư. Để khai thác mỏ thặng dư của mỏ phải tăng với một tỷ lệ bằng tỷ lệ của các tài sản khác. • Sau mỗi một giai đoạn lượng dự trữ giảm dần ộ g ạ ợ g ự g trong lòng đất, sử dụng loại tài nguyên này thường gây ra chất thải cho môi trường, v× vậy việc phân bổ sử dụng tài nguyên này sẽ khác nhau trong bổ, mỗi giai đoạn. • Điều chúng ta quan tâm khi phân tích là khai thác g q p với tốc độ nào, mức khai thác qua các giai đoạn khác nhau và bao giờ thì nguồn tài nguyên này sẽ cạn kiệt kiệt. 5
- Các vấn đề về khai thác ER UC (user cost) - Giá chi phí cơ hội Hàng hoá là ER, có - Chi phí của việc sử giá cao hơn và dụng tài lượng ít hơn nguyên hôm nay, PER Hàng hoá thông thường UC=P-MC ta gọi UC là chi MUC P = MC phí người sử PN MC dụng phải trả D cho ER. 0 YER YN Sản lượng 6
- 7
- 2. Khai thác mỏ với giá thay đổi- đổi- Mô hì h h i giai đ hình hai i i đoạn • Một mỏ khoáng sản có trữ lượng 2500 tấn được khai thác hai năm. Hàm cầu khoáng sản này là pt = 700 – 0 25qt. Chi phí khai 0,25q thác là cố định và bằng 200$. Tỷ lệ chiết khấu là 5% Xác định lượng khai thác và 5%. giá loại khoáng sản qua các giai đoạn. 8
- Hiệu quả động 1 ( Bt − Ct ) ( B0 − C0 ) ( B1 − C1 ) PVNB = ∑ = + => max t =0 (1 + r ) t (1 + r )0 (1 + r )1 P P P1 = 700 – 0,25q1 P0 = 700 – 0,25q0 NB1 NB0 200 MC =200 200 Q Q 9
- Tại Q1: PVNB = O1HEQ* + O2KEQ* - ABE Tại Q2: PVNB = O1HEQ* + O2KEQ* - ECD HEQ KEQ Tại Q*: PVNB = O1HEQ* + O2KEQ* Tại Q*: PVNB =>max H 500 PVNB0 K PVNB1 476 A C E 183 D M B N O1 500 Q1 Q* Q2 2000 O2 10
- • Điều kiện cân bằng PVNB0 = PVNB1 hay 700 – 0,25q0- 200 = (700 – 0 25q1- 200)/(1+0 05) 0,25q 200)/(1+0,05) hay 500 – 0,25q0 = 476 – 0,223q1 với q0+q1 = 2500 Giải có: q0 = 1268 tấn; q1 = 1232 tấn Và p0 = 383$/tấ p1 = 392$/tấ 383$/tấn; 392$/tấn Nhận xét về sản lượng, mức giá qua mỗi giai đoạn??? đ ??? (p1–p0)/p0 và {(p1-c) – (p0-c)}/(p0-c) 11
- Mô hình khai thác hai giai đoạn Giả sử mỏ có trữ lượng X0 được khai thác hết qua hai giai đoạn Giá tài nguyên mỗi giai đoạn là p0 và p1 ỗ Chi phí khai thác không đổi qua mỗi giai đoạn là c. Bài toán tối ưu: p 1 q 1 − cq 1 π = p 0 q 0 − c .q 0 + (1 + r ) 1 rb : q 0 + q 1 = X 0 b 12
- Bài toán tối ưu p 1 q 1 − cq L = p0q − cq − 1 + λ ( X − q − q1) 0 0 (1 + r )1 0 0 δL = p 0 − c − λ (1 ) δq0 δL p1 − c = − λ (2) δq1 (1 + r ) δL = X 0 − q 0 − q1 (3 ) δλ Từ (1) và (2) có p1 − c Thặng dư biên của mỗi giai p0 − c = đoạn khai thác khi triết khấu về ế ấ ề (1 + r ) thời điểm hiện tại có giá trị bằng nhau. 13
- 3.Khai thác mỏ trong điều kiện giá thác điề kiệ không đổi – t ường hợp một mỏ cụ thể khô đổ tr ờng hợ mộ ỏ trườ thể • Giả định: 1. Giá tài nguyên không thay đổi trong suốt thời kì khai thác 2. Biết được trữ lượng của mỏ 3. Quặng mỏ có chất lượng như nhau 4. Chi phí khai thác là một hàm của sản p ộ lượng khai thác. 14
- Khai thác mỏ trong điều kiện giá không thác điề kiệ đổi (tiếp) tiế ) • Giả sử mỏ có trữ lượng X0 • Qua quá trình khai thác, trữ lượng giảm: Xt – qt = Xt+1. • Doanh thu ở thời điểm t: p*qt • Chi phí ở thời điểm t: C(qt) • Lợi nhuận: ∏ = p*qt - C(qt) ợ ậ pq (q 15
- Khai thác mỏ…. (tiếp) • Lợi nhuận từ tất cả các giai đoạn khai thác: 1 1 1 ∏ = p.q0 − C (q0 ) + ( p.q1 − C (q1 )). + ( p.q2 − C (q2 )). + ..... + ( p.qT − C (qT )). 1+ r (1 + r ) 2 (1 + r )T Lợi nhuận max khi lợi nhuận biên của mỗi giai đoạn khai thác là bằng nhau. Hay: 1 1 ( p − MC ( t ) ). = ( p − MC ( t + 1 ) ). (1 + r ) t (1 + r ) t + 1 16
- Khai thác mỏ…(tiếp) • Nguyên tắc: phân bổ tài nguyên qua các giai đoạn khai thác sao cho lợi nhuận biên của mỗi giai đoạn khai thác ( chiết g (đã khấu) là bằng nhau. • Để phân bổ TN có hiệu quả thì TN sẽ p q được khai thác nhiều hơn ở hiện tại và ít hơn ở tương lai. Lý do là tỷ lệ chiết khấu đã phát h tá d hát huy tác dụng là giảm đi giá t ị làm iả iá trị của các khối lợi ích thu được ở tương lai 17
- Khai thác mỏ…(tiếp) • Cô thức rút gọn: Công hứ ú ( p − MC(t ) ). ) 1 = ( p − MC(t +1) ). ) 1 [ p − MCt +1 ] − [ p − MCt ] = r (1 + r ) t (1 + r ) t +1 hay p − MCt Quy tắc khai thác r%: Giữa hai giai đoạn khai thác lợi nhuận biên phải tăng theo tỷ lệ r% Giai đoạn t MC Giai đoạn t +1 MC P P – MC(t) P – MC(t+1) qt qt+1
- Gợi ý về khai thác • Việc quyết định khai thác trong bao nhiêu giai đoạn, số lượng trong mỗi giai đoạn p phụ thuộc vào lượng khai thác trong g g g giai đoạn đầu tiên. • Trước khi khai thác, chủ mỏ sẽ chọn một mức khai thác ở giai đoạn cuối cùng (T) sao cho P- MC(T) là lớn nhất sau đó sử dụng quy tắ r% để xác định l d tắc % á đị h lượng khai kh i thác giai đoạn đầu. 19
- 4. Khai thác ER trong dài hạn với giá th đổi iá thay • Pt: Giá ER được khai thác trong thời điểm t • t: Thời gian khai thác (t=0,T) • Yt: Sản lượng ER khai thác trong thời điểm t • C: Chi phí khai thác ER • X0: trữ lượng ER trong thời kỳ đầu • XT: trữ lượng ER trong thời kỳ cuối 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 5 - Nguyễn Hoàng Nam (Hệ 3 tín chỉ)
23 p | 122 | 18
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 3 - TS. Lê Thu Hoa
70 p | 168 | 17
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 2 - Nguyễn Hoàng Nam
52 p | 114 | 14
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 1 - TS. Lê Thu Hoa
62 p | 121 | 14
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 3 - Nguyễn Hoàng Nam
24 p | 112 | 14
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Nam (Hệ 3 tín chỉ)
22 p | 89 | 13
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương mở đầu - Nguyễn Quang Hồng
30 p | 107 | 12
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 2 - Nguyễn Hoàng Nam (Hệ 2 tín chỉ)
54 p | 114 | 9
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Nam (Hệ 3 tín chỉ)
24 p | 103 | 9
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 3 - Nguyễn Hoàng Nam (Hệ 2 tín chỉ)
24 p | 104 | 7
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Nam (Hệ 2 tín chỉ)
23 p | 109 | 7
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 2 - Nguyễn Hoàng Nam (Hệ 3 tín chỉ)
52 p | 70 | 7
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Nam
24 p | 90 | 7
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 3 - Nguyễn Hoàng Nam (Hệ 3 tín chỉ)
24 p | 100 | 6
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Bài mở đầu - Nguyễn Hoàng Nam (Hệ 2 tín chỉ)
18 p | 67 | 5
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Nam (Hệ 2 tín chỉ)
24 p | 73 | 5
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Bài mở đầu - Nguyễn Hoàng Nam
10 p | 89 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Bài mở đầu - Nguyễn Hoàng Nam (Hệ 3 tín chỉ)
10 p | 74 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn