KINH TẾ VI MÔ 1<br />
(MICROECONOMICS 1)<br />
Bộ môn Kinh tế vi mô<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI<br />
<br />
2<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
Nội dung chương 4<br />
<br />
TM<br />
<br />
4.1. Lý thuyết sản xuất<br />
<br />
4.1. Lý thuyết sản xuất<br />
<br />
4.2. Lý thuyết chi phí sản xuất<br />
4.3. Lựa chọn đầu vào tối ưu<br />
<br />
4.1.2. Sản xuất trong ngắn hạn<br />
4.1.3. Sản xuất trong dài hạn<br />
<br />
_T<br />
<br />
4.4. Lý thuyết về lợi nhuận<br />
<br />
4.1.1. Hàm sản xuất<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
4.1.1. Hàm sản xuất<br />
<br />
4.1.1. Hàm sản xuất<br />
Hàm sản xuất dạng tổng quát có dạng:<br />
Qmax= f(x1, x2, x3, …, xn)<br />
Q là sản lượng đầu ra có thể thu được.<br />
•<br />
x1, x2, x3,…, xn là các yếu tố đầu vào được sử dụng trong quá<br />
trình sản xuất.<br />
•<br />
Nếu có hai đầu vào là lao động L và vốn K. Khi đó hàm sản<br />
xuất có dạng: Q= f(K,L)<br />
•<br />
<br />
5<br />
<br />
* Phân biệt ngắn hạn và dài hạn<br />
Ngắn hạn là khoảng thời gian mà trong đó ít nhất có một<br />
yếu tố đầu vào của sản xuất không thể thay đổi được. Yếu tố<br />
này được gọi là yếu tố cố định.<br />
Dài hạn là khoảng thời gian cần để cho tất cả các đầu vào<br />
đều có thể thay đổi.<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
4.1.2. Sản xuất trong ngắn hạn<br />
<br />
b. Một số chỉ tiêu cơ bản<br />
<br />
a.<br />
-<br />
<br />
Hàm sản xuất trong ngắn hạn<br />
Lao động là cố định, hàm sản xuất trong ngắn hạn:<br />
Q=f(K,L)=f(K)<br />
Vốn là yếu tố cố định ta có hàm sản xuất trong ngắn hạn:<br />
Q=f(K,L)=f(L)<br />
b. Một số chỉ tiêu cơ bản<br />
Sản phẩm trung bình của lao động là mức sản phẩm tính bình<br />
quân cho mỗi đơn vị lao động: APL = Q/L.<br />
Sản phẩm trung bình của vốn: APK =Q/K<br />
<br />
- Sản phẩm cận biên của một yếu tố đầu vào (MP):<br />
Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản xuất ra khi yếu tố đầu<br />
vào thay đổi một đơn vị.<br />
Công thức tính:<br />
MPL <br />
<br />
Q<br />
Q'L<br />
L<br />
<br />
MPK <br />
<br />
Q<br />
Q'K<br />
K<br />
<br />
Ví dụ: : Giả sử một doanh nghiệp A sử dụng hai yếu tố đầu vào<br />
là vốn và lao động. Vốn cố định (K = 10).<br />
Sản lượng đầu ra tương ứng với số lao động được cho ở bảng số<br />
liệu. Xác định APL và MPL?<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
c. Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần<br />
<br />
Số liệu sản lượng đầu ra và lao động của<br />
doanh nghiệp A<br />
<br />
Q<br />
<br />
TM<br />
APL<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
Q<br />
<br />
MPL<br />
<br />
A<br />
L<br />
MPL<br />
APL<br />
<br />
_T<br />
MPL<br />
<br />
9<br />
<br />
0<br />
<br />
L1<br />
<br />
Max<br />
APL<br />
L2<br />
<br />
L3<br />
<br />
10<br />
<br />
L<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
4.1.3. Sản xuất trong dài hạn<br />
<br />
b. Đường đồng lượng<br />
<br />
a. Hàm sản xuất dài hạn<br />
Quá trình sản xuất ở dài hạn linh hoạt hơn so với ngắn hạn và<br />
hàm sản xuất có dạng Q = f(K,L)<br />
<br />
Đầu vào<br />
<br />
1<br />
<br />
Lao động (L)<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
1<br />
Vốn<br />
K<br />
<br />
* Khái niệm:<br />
Đường đồng lượng (Q) là tập hợp các điểm tất cả những sự kết<br />
hợp có thể có của các yếu tố đầu vào có khả năng sản xuất ra<br />
cùng một lượng đầu ra nhất định.<br />
<br />
30<br />
<br />
40<br />
<br />
48<br />
<br />
2<br />
<br />
40<br />
<br />
52<br />
<br />
60<br />
<br />
65<br />
<br />
3<br />
<br />
48<br />
<br />
60<br />
<br />
70<br />
<br />
75<br />
<br />
4<br />
<br />
52<br />
<br />
65<br />
<br />
75<br />
<br />
K<br />
<br />
52<br />
<br />
80<br />
<br />
Mỗi hãng sẽ có một họ các<br />
đường đồng lượng<br />
K1<br />
<br />
A<br />
Q3<br />
B<br />
<br />
K2<br />
<br />
Q1<br />
<br />
w=30$ và r = 20$.<br />
O<br />
<br />
11<br />
<br />
L1<br />
<br />
L2<br />
<br />
Q2<br />
12<br />
<br />
L<br />
<br />
2<br />
<br />
b. Đường đồng lượng<br />
<br />
b. Đường đồng lượng<br />
<br />
• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)<br />
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho vốn (MRTSL/K)<br />
= số lượng K giảm để thuê thêm 1L mà Q không đổi<br />
<br />
Hai trường hợp đặc biệt của đường đồng lượng<br />
K<br />
<br />
K<br />
<br />
Ví dụ: MRTSL/K = 3<br />
K<br />
• Khi tăng thêm ǀ∆Lǀ đơn vị lao động,<br />
hãng phải từ bỏ ǀ∆Kǀ đơn vị vốn.<br />
<br />
MRTS L / K <br />
<br />
K<br />
<br />
M<br />
<br />
K1<br />
K2<br />
<br />
Q3<br />
C<br />
B<br />
<br />
K<br />
<br />
N<br />
<br />
L<br />
<br />
Q<br />
<br />
L<br />
<br />
0<br />
<br />
K1<br />
<br />
L1<br />
<br />
L<br />
<br />
L2<br />
<br />
MRTSL/K=ǀĐộ dốc đường đồng lượngǀ<br />
<br />
Q1<br />
<br />
Q2<br />
<br />
Q2<br />
Q1<br />
<br />
A<br />
<br />
Q3<br />
L<br />
<br />
0<br />
<br />
Hai đầu vào thay thế hoàn hảo<br />
<br />
0<br />
<br />
L<br />
<br />
L1<br />
<br />
Hai đầu vào thay thế hoàn hảo<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
c. Hiệu suất kinh tế theo quy mô<br />
<br />
TM<br />
<br />
4.2. Lý thuyết chi phí sản xuất<br />
<br />
• Q= f(aK,aL)> af(K,L) → Hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô (Đạt<br />
được từ sự chuyên môn hóa lao động, tìm được nguồn vào rẻ,...)<br />
<br />
4.2.1. Chi phí và cách tiếp cận chi phí<br />
<br />
• Q= f(aK,aL) < af(K,L) →Hiệu suất kinh tế giảm theo quy mô (bộ<br />
<br />
4.2.2. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn<br />
<br />
máy cồng kềnh, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng,...)<br />
<br />
4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn<br />
<br />
_T<br />
<br />
• Q = f(aK,aL) = af(K,L) → Hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
4.2.1. Chi phí và cách tiếp cận chi phí<br />
<br />
4.2.1. Chi phí và cách tiếp cận chi phí<br />
<br />
• Chi phí kế toán và chi phí kinh tế<br />
* Khái niệm: Chi phí sản xuất là toàn bộ phí tổn để phục<br />
vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải<br />
bỏ ra, phải gánh chịu trong một thời kỳ nhất định<br />
Ví dụ: Chi phí mua nguyên liệu, vật liệu, chi phí thuê lao<br />
động, vay vốn, thuê đất đai, chi phí quản lý doanh nghiệp,<br />
chi phí khấu hao tài sản cố định…<br />
<br />
17<br />
<br />
- Chi phí kế toán là những khoản chi phí đã được thực<br />
hiện bằng tiền và được ghi chép trong sổ sách kế toán<br />
- Chi phí kinh tế là toàn bộ phí tổn của việc sử dụng<br />
các nguồn lực kinh tế trong quá trình sản xuất kinh<br />
doanh trong một thời kỳ nhất định. Nói cách khác, chi<br />
phí kinh tế chính là chi phí cơ hội của việc sử dụng<br />
nguồn lực.<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
a. Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn<br />
<br />
4.2.2. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn<br />
• Khái niệm:<br />
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn là những phí tổn mà<br />
doanh nghiệp phải gánh chịu khi tiến hành sản xuất<br />
kinh doanh trong ngắn hạn.<br />
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn bao gồm:<br />
• Tổng chi phí ngắn hạn (TC, STC)<br />
• Chi phí bình quân ngắn hạn (AC, ATC)<br />
• Chi phí cận biên (MC)<br />
<br />
* Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn (TC, STC) là toàn<br />
bộ những phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản<br />
xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ trong thời gian ngắn<br />
hạn<br />
* Tổng chi phí gồm hai bộ phận chi phí cố định và<br />
chi phí biến đổi.<br />
- Chi phí cố định (FC, TFC) là những chi phí không<br />
thay đổi theo mức sản lượng.<br />
- Chi phí biến đổi (VC, TVC) là những khoản chi<br />
phí thay đổi theo mức sản lượng.<br />
TC = FC + VC<br />
<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
a. Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn<br />
<br />
a. Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn<br />
<br />
TM<br />
<br />
• Ví dụ: Bảng số liệu về tổng chi phí của hãng B.<br />
<br />
C<br />
TC<br />
<br />
VC<br />
FC<br />
<br />
_T<br />
<br />
• Ví dụ: Hàm sản xuất trong ngắn hạn<br />
TC = a*Q3 – b*Q2 + c*Q+d (a,b,c,d>0)<br />
<br />
* Đồ thị các đường TC, VC, FC<br />
<br />
FC<br />
FC<br />
<br />
Q<br />
<br />
21<br />
<br />
22<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
b. Chi phí bình quân ngắn hạn<br />
<br />
b. Chi phí bình quân ngắn hạn<br />
<br />
* Đồ thị các đường chi phí bình quân<br />
• Chi phí bình quân ngắn hạn (AC, ATC, SATC)<br />
Là mức chi phí bình quân tính cho mỗi đơn vị sản phẩm.<br />
Công thức tính:<br />
TC<br />
AC =<br />
Q<br />
<br />
AC =<br />
<br />
C<br />
<br />
AC<br />
<br />
AFC1<br />
<br />
AFC2<br />
AVC<br />
<br />
TC FC VC FC VC<br />
<br />
<br />
<br />
Q<br />
Q<br />
Q<br />
Q<br />
<br />
AC AFC + AVC<br />
Chi phí cố định bình quân<br />
<br />
Chi phí biến đổi bình quân<br />
23<br />
<br />
0<br />
<br />
Q1<br />
<br />
Q2<br />
<br />
Q<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
c. Chi phí cận biên ngắn hạn<br />
<br />
c. Chi phí cận biên ngắn hạn<br />
<br />
* Mối quan hệ giữa chi phí cận biên và sản phẩm cận biên<br />
• Theo công thức:<br />
<br />
• Chi phí cận biên ngắn hạn (MC, SMC)<br />
Là sự thay đổi trong tổng chi phí khi sản xuất thêm một<br />
đơn vị sản phẩm.<br />
• Công thức tính:<br />
<br />
TC wL<br />
w<br />
<br />
<br />
Q<br />
Q Q/L<br />
w<br />
MC <br />
MPL<br />
<br />
MC <br />
<br />
TC<br />
MC <br />
TC'Q<br />
Q<br />
<br />
Mặt khác<br />
<br />
MC <br />
<br />
TC VC<br />
<br />
TVC'Q<br />
Q<br />
Q<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
c. Chi phí cận biên ngắn hạn<br />
<br />
c. Chi phí cận biên ngắn hạn<br />
<br />
TM<br />
<br />
Mối quan hệ giữa MC, AC, ACV<br />
C<br />
<br />
Đồ thị đường chi phí cận biên ngắn hạn (MC)<br />
C<br />
<br />
MC<br />
<br />
Khi MCAC thì ↑Q →AC↑<br />
Khi MC=AC → ACmin<br />
<br />
AC<br />
<br />
_T<br />
<br />
Tương tự<br />
<br />
Khi MC>AVC thì ↑Q →AVC↑<br />
<br />
AVCmin<br />
<br />
Khi MC=AVC → AVCmin<br />
<br />
Q<br />
<br />
27<br />
<br />
AVC<br />
<br />
ACmin<br />
<br />
Khi MC