Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô
lượt xem 25
download
Mục tiêu của chương 2 Khái quát về kinh tế học vĩ mô thuộc bài giảng kinh tế vĩ mô nhằm trình bày về đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô, hệ thống kinh tế học vĩ mô, tổng quan cung và cầu, phân biệt cung và tổng cầu, chính sách tài khóa và một số mối quan hệ kinh tế vĩ mô cơ bản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô
- Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô
- 1. Đối tượng và phương pháp nc KTH vĩ mô a. Đối tượng của kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô – một phân ngành của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi của tổng thể nền kinh tế, nó nghiên cứu các vấn đề cơ bản như các vấn đề tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, XNK hàng hóa và tư bản… b. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô - Phương pháp cân bằng tổng quát - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học - Phương pháp mô hình hóa kinh tế và thống kê số lớn
- 2. Hệ thống kinh tế vĩ mô Đầu vào Hộp đen Đầu ra - C/s tài khóa - C/s tiền tệ - C/s thu nhập - Tổng cung - Sản lượng -C/s KTĐN (AS) - Việc làm - Tổng cầu - Giá cả (AD) - Mục tiêu KTĐN - Thờitiết - Chiến tranh - Yếu tố NN
- 2.1. Tổng cung và tổng cầu 2.1.1. Tổng cung (AS: Aggregate Supply) 2.1.1.1. Khái niệm: Tổng cung là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp của một nền kinh tế sẽ sản xuất và bán ra trong một thời kỳ tương ứng với mỗi mức giá cả và các yếu tố khác không đổi. AS = Y= GDP
- Phân biệt cung và tổng cung Cung là số lượng 1 loại hh- dv Tổng cung là tổng khối lượng hh- dv
- Tình huống 1 Tình huống 2 Giá lò sưởi tăng Giá xăng dầu tăng Tác động Tác động S AS S AS
- 2.1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung Khi P tăng, tổng cung tăng Mức giá chung (P: Price) Khi P giảm, tổng cung giảm Khi CPSX giảm, tổng cung tăng Chi phí sx ( giá trị NNVL, tiền lương, khấu hao) Khi CPSX tăng, tổng cung giảm
- 2.1.1.3. Đường AS Ngắn hạn Dài hạn Chi phí sx là cố định P và cpsx đều thay đổi P P ASL AS P1 P1 B B A Po Po A Y* Y Y Yo Y1
- Sản lượng tiềm năng (Y*) Định nghĩa: Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng tối đa mà một nền kinh tế có thể đạt được trong điều kiện toàn dụng nhân công và không tăng lạm phát. Chú ý: - Y* không phải là Ymax của nền kinh tế - Y * là mức sản lượng được tính toán dựa trên nguồn lực, tiềm lực của nền kinh tế trong từng thời kỳ như: vốn, lao động, TNTN, KH công nghệ. - Y* là mức sản lương tối ưu- tương đối. - Y* có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định c/s KTVM Khi Y Y* nền KT bùng nổ
- 2.1.1.4. Sự di chuyển và dịch chuyển Sự di chuyển Sự dịch chuyển (chi phí sản xuất không đổi, (P không đổi, chi phí sản xuất P thay đổi) thay đổi) P ASo B AS P P1 AS1 A A Po C Po Yo Y1 Y Yo Y1 Y
- 2.1.2. Tổng cầu(AD: Aggregate Demant) 2.1.2.1. Khái niệm Tổng cầu là tổng khối lượng tất cả các hàng hóa, dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế có nhu cầu tiêu dùng tương ứng với mỗi mức giá và thu nhập nhất định.
- Phân biệt cầu và tổng cầu Cầu là số lượng 1 loại hh - dv Tổng cầu là tổng khối lượng hh- dv
- 2.1.2. Tổng cầu (AD: Aggregate Demant) AD = C + I + G + EX – IM Trong đó: - C: Chi tiêu của hộ gia đình - I : Đầu tư của hãng kinh doanh - G: Chi tiêu Chính phủ - EX: Xuất khẩu - IM: Nhập khẩu - Nx = EX- IM: xuất khẩu ròng( hay cán cân thương mại)
- 2.1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cầu Thu nhập (Y:income) Mức giá chung (P: Price) Chi tiêu Chính phủ AD phụ cho HH&DV Xuất khẩu ròng thuộc ( G:Government) (Nx: Net Export) Mức cung tiền Đầu tư tư nhân ( MS: Money (I: Investment) Supply)
- 2.1.2.3. Đường AD Đường AD nghiêng xuống thể hiện P AD mối quan hệ nghịch biến giữa P và lượng tổng cầu: trong điều B kiện các yếu tố khác không đổi. P1 Khi P tăng thì AD giảm Po A Khi P giảm thì AD tăng Y1 Yo Y
- 2.1.2.4. Sự di chuyển và sự dịch chuyển đường tổng cầu Sự di chuyển Sự dịch chuyển Khi P thay đổi còn các yếu tố Gía không thay đổi, các yếu tố khác khác không thay đổi. thay đổi. P AD0 AD1 A P AD2 Po C B Po P1 Yo Y1 Y Y2 Yo Y1 Y
- 2.2. Mô hình AD -AS Mô hình AD – AS Tại A nền kinh tế dư cung hàng Giao điểm giữa đường AD- hóa AS là điểm Eo là điểm cân vì P1> Po => AS > AD (1 P bằng. Tại đó AD = AS ứng luợng Y2- Y1) AD AS với điểm cân bằng có: dẫn đến tồn kho không theo A + Po là mức giá cân bằng P1 Eo kế hoạch => P giảm. + Yo là sản lượng cân bằng AD tăng 1 lượng từ Y1 -> Yo Po Nền kinh tế có xu hướng AS giảm 1 lượng từ Y2-> hướng về điểm cân bằng Yo Eo(Yo. Po) => điểm cân bằng A di chuyển hướng về điểm cân Y1 Yo Y2 Y bằng ban đầu Eo(Po,Yo).
- Vận dụng mô hình AD - AS Ý nghĩa: Mô hình AD - AS phản ánh nền kinh tế ở trạng thái tĩnh, thông qua trạng thái cân bằng của nền kinh tế có thể xác định được thực trạng của nền kinh tế: đang ở trạng thái nào (suy thoái hay bùng nổ hay đạt trạng thái tối ưu), tình trạng công ăn việc làm của nền kinh tế, tình trạng lạm phát… trên cơ sở đó lựa chọn các giải pháp đối phó phù hợp.
- Tình huống 1 thảo luận trên lớp: So sánh việc tăng lương cho công nhân của các doanh nghiệp và việc tăng lương trong đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước đã ảnh hưởng như thế nào đến các mục tiêu kinh tế. Vẽ đồ thị minh họa.
- 3. Mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô 3.1. Mục tiêu .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 20 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 11 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 14 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 311 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 8 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 29 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 9 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 32 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 7 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
38 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 8: Tăng trưởng kinh tế và chu kỳ kinh doanh
19 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn