Bài giảng Kinh tế vĩ mô I - Đai học ngoại thương
lượt xem 13
download
Bài giảng Kinh tế vĩ mô I trình bày các nội dung như: Khái quát về kinh tế học vĩ mô, tổng sản phẩm quốc dân và phương pháp xác định, tổng cầu và chính sách tài khoá, tiền tệ và chính sách tiền tệ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô I - Đai học ngoại thương
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ KINH TẾ VĨ MÔ I
- BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I. Sự ra đời và phát triển của kinh tế học Vĩ mô: II. Đối tượng, và phương pháp nghiên cứu: 1. Đối tượng: Y, g, u, inflation, budget, BP, 2. Phương pháp nghiên cứu: - Trừu tượng hoá, cân bằng tổng quát (cân bằng đồng thời all market (Walras), toán học
- III. Hệ thống kinh tế Vĩ mô: 1. Đầu vào: + Ngoại sinh: Thời tiết, chính trị, dân số, công nghệ + phát minh khoa học +Nội sinh: tác động trực tiếp: CSTK, CSTT, CS Y, CS kinh tế đối ngoại 2. Hộp đen: AS+AD *AD: tổng khối lượng hàng hoá, dvụ mà các tác nhân trong nền ktế có khả nằng và sẵn sàng mua trong 1 thời kỳ nhất định. Các yếu tố khác không đổi. (P, Y..)
- *Nhân tố ảnh hưởng: , P, Y, E.. *AS:Tổng khối lượng hh, dv mà các tác nhân trong nền ktế có khăng năng và sẵn sàng cung trong 1 thời gian nhất định. Ytố khác kô đổi * Nhân tố ảnh hưởng: P,CFSX, Y* Y*: là s/lượng tối đa mà nền ktế có thể SX được trong ĐK toàn dụng nhân công, kô lfát Toàn dụng nhân công=D/số-(trẻ em+già) - tàn tật -(hs+sv) - nội trợ-người kô muốn lv
- 3. Đầu ra Đầu ra gồm những biến số chỉ kết quả hoạt động của một nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định thường là một năm, đó là sản lượng, việc làm, mức giá chung, tỷ lệ lạm phát, lãi suất, tình trạng ngân sách nhà nước, cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế.
- IV. Mục tiêu của kinh tế học vĩ mô: *Khái quát: ổn định, tăng trưởng, công bằng XH *Cụ thể: Q,V/làm, ổn đinh P, l/fát, KTĐN (XNK), phân phối công bằng(đảm bảo thu nhập) *Công cụ: CSTK, CSTT,CS thu nhập, CS KTĐN
- BÀI 2: TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN & PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH I. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP-Gross domestic products) 1. Khái niệm: Là giá trị bằng tiền của tổng hh và dv cuối cùng được SX ra trong phạm vi lãnh thổ 1 quốc gia trong 1 TG nhất định (thường 1 năm) bắt kỳ NSX thuộc quốc tịch nào. Hàng hoá cuối cùng: kô bị bán lại trong thời kỳ, SX đương thời, bán trên thị trường Hàng hoá trung gian:nguyên liệu cho SX
- 2.Cơ sở : Kinh tế đóng giản đơn: Households +firms Giả định: bán hết, thanh toán hết, hộ mua hết tiền Vòng luân chuyển GDP trong nền kinh tế Chi tiêu cho h.hoá dv cuối cùng Doanh thu của hãng Hộ gia đình H,hoá,dvụ cuối cùng Hãng SX Input của SX Thu nhập hộ gia đình CF của hàng
- Doanh thu Chi tiêu (= GDP) (= GDP) Thị trường hàng hóa và dịch vụ Bán HH và DV cuối Mua HH vµ DV cùng cuèi cïng Các hãng Hộ gia đình kinh doanh Lao động, đất đai, vốn, trình độ quản lý đầu vào SX Thị trường các yếu tố sản xuất Tiền lương, tiền thuê Thu nhập của hộ gia và lợi nhuận – CPSX đình (= GDP) (= GDP)
- +Vòng bên trong: khép kín của các yếu tố vật chất mang tính vật thể +Vòng bên ngoài: di chuyển của tiền + 3 cách xác định GDP (vòng ngoài); Chi tiêu, chi phí, giá trị gia tăng 3. Phương pháp xác định: *Phương pháp chi tiêu: GDP = C + I + G + (X-M)
- *Trong đó: C (Consumption): chi tiêu của các hộ gia đinh I(Investment): chi tiêu của các hãng G (Government Expenditure): chi tiêu mua hàng hoá và dị ch vụ của CP X (Export): xuất khẩu M (Import): nhập khẩu NX = X – M: xuất khẩu ròng (Net Export).
- -SP các hộ tự SX tự tiêu dùng, ko mua bán, kô tính -I:tổng I bao gổm cả khấu hao,khác net I=I-D -Khoản đầu tư làm tăng TSCĐ (máy móc), đầu tư cổ phiếu, cho vay kô tính -Trợ cấp XH kô tính, kim ngạch XNK kô phải hàng hoá dịch vụ cuối cùng. *Phương pháp chi phí: GDP = w + r + i + + D +Te W: tiền công, r tiền thuê TSCĐ, i: thuê vốn, lợi nhuận, D: khấu hao, Te: thuế gián thu
- 3. Phương pháp giá trị gia tăng: GTGT = Tổng DT - Tổng CF NVL GDP = GTGT các ngành => GDP = VAT. 1/thuế suất GTGT Ví dụ:
- *Ví dụ về sản xuất quần áo ở một xí nghiệp may như sau: C¸cc«ng®o¹n SX Doanh thu Chi phÝNVL GTGT (1000®) (1000®) (1000®) 1. B«ng 20 0 20 2. Sî i 30 20 10 3. V¶i 45 30 15 4. QuÇn¸o 80 45 35 Tæ ngcéng 175 95 80 Nền kinh tế có 1000 công ty may mặc: Tổng GTGT = 1000 x 80 = 80 000 (1000đ) Vậy GDP = 80 000 (1000đ)
- II.Tổng sản phẩm quốc dân (GNP: Gross national products) 1. Khái niệm: Tổng giá trị bằng tiền của toàn bộ hhoá,dvụ cuối cùng do công dân của một nước SX ra trong 1 TG nhất định ( thg 1 năm), bất kể việc SX được tiến hành ở đâu. 2. Phương pháp xác định: GNP = GDP + Tn Tn: thu nhập ròng TS từ nước ngoài = VNNN - NNVN
- Có 3 trường hợp: + GNP > GDP (Tn>0): nền kinh tế trong nước có anh hưởng đến nền kinh tế các nước khác. + GNP < GDP (Tn
- 3. GNP thực tế và GNP danh nghĩa GNP danh nghĩa (nominal GNP - GNPn) đo lường tổng GNP SX ra trong một thời kỳ nhất định theo giá hiện hành, tức là giá của thời kỳ đó (gọi là kỳ nghiên cứu). n G N Pn Pi t Q it i 1 Trong đó: Pti: Giá của các hàng hóa và dịch vụ kỳ nghiên cứu Qti: Số lượng của các hàng hóa và dịch vụ kỳ nghiên cứu
- GNP thực tế (real GNP - GNPr) đo lường tổng san phẩm quốc dân SX ra trong một thời kỳ nhất định theo giá cố định ở một thời kỳ được lấy làm gốc (gọi là kỳ gốc). n 0 t GNPr Pi Q i i 1 Trong đó: P0i: Giá ca của các hàng hóa và dịch vụ kỳ gốc Qt-1i: Số lượng của các hàng hóa và dịch vụ kỳ nghiên cứu
- Ta cũng có khái niệm GDP danh nghĩa (GDPn) và GDP thực tế (GDPr). Tỷ số giưa GDP danh nghĩa và GDP thực tế là chỉ số giá ca, còn gọi là chỉ số điều chỉnh GDP hay chỉ số giam phát GDP, kí hiệu D (Deflator) GDPn D 100% GDPr GDP thực tế không chịu ảnh hưởng của sự biến động giá ca nên là một chỉ tiêu đánh giá phúc lợi kinh tế tốt hơn GDP danh nghĩa. Tăng trưởng của nền kinh tế tức là nói đến sự tăng trưởng của GDP thực tế từ thời kỳ này sang thời kỳ khác.
- III. Các chỉ số kinh tế khác: NNP= GNP-D ; Y=NI=NNP-Te=GNP-D-Te Yd = NI - (Td-TR) = (C+S) Tn D C D-khấu hao TSCĐ Te I NNP-Tổng SP quốc dân GNP Td- NNP ròng NI TR G NI-thu nhập quoc dân (Y) Yd-thu nhập khả dụng Yd NX TR (transfer)- trợ cấp Td: thuế trưc thu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 31 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 18 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 39 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 18 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn