intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 4: Vốn sản xuất và kinh doanh trong xây dựng

Chia sẻ: Sơn Tùng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

91
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế xây dựng - Chương 4: Vốn sản xuất và kinh doanh trong xây dựng" cung cấp cho người học các kiến thức: Vai trò của ngành xây dựng trong nền kinh tế quốc dân, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành xây dựng, quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 4: Vốn sản xuất và kinh doanh trong xây dựng

  1. Chương 4 VỐN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH TRONG XÂY DỰNG Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 1
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG o Vai trò của ngành XD trong nền KTQD o Đặc điểm Kinh tế-Kỹ thuật của ngành XD o Quản lý nhà nước về đầu tư XD o Phân biệt giữa QLNN về Kinh tế và QLSXKD của doanh nghiệp Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 2
  3. Khái niệm vốn sản xuất kinh doanh o Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các loại tài sản cố định và tài sản lưu động của doanh nghiệp tồn tại dưới các hình thức khác nhau, được sử dụng vào mục đích sản xuất và kinh doanh để sinh lợi cho doanh nghiệp, nó gồm: nguồn nguyên vật liệu, tài sản cố định sản xuất, nhân lực, thông tin, uy tín. Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 3
  4. Khái niệm vốn sản xuất kinh doanh Theo ý nghĩa của vốn, vốn SXKD của DN gồm: o Vốn pháp định của doanh nghiệp là vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp do pháp luật quy định cho từng loại nghề; o Vốn điều lệ của doanh nghiệp là số vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp; o Vốn huy động của doanh nghiệp là số vốn do doanh nghiệp huy động dưới các hình thức như: phát hành trái phiếu, nhận vốn liên kết, vay của các tổ chức và cá nhân để kinh doanh. Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 4
  5. Khái niệm vốn sản xuất kinh doanh Theo tính chất hoạt động, vốn SXKD của DN gồm: o Vốn cố định. o Vốn lưu động. Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 5
  6. Vốn cố định trong xây dựng Khái niệm o Vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất, giữ vai trò chức năng là tư liệu sản xuất, gọi là TSCĐ o VCĐ tham gia nhiều lần vào vào quá trình sản xuất nhưng vẫn giữ nguyên hình dáng ban đầu o Giá trị giảm dần theo thời gian và số lần tham gia vào quá trình sản xuất. o Giá trị chuyển dần vào giá thành phẩm do chính VCĐ tạo ra thông qua cách thức khấu hao TSCĐ. Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 6
  7. Vốn cố định trong xây dựng Khái niệm o Vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất, giữ vai trò chức năng là tư liệu sản xuất, gọi là TSCĐ o VCĐ tham gia nhiều lần vào vào quá trình sản xuất nhưng vẫn giữ nguyên hình dáng ban đầu o Giá trị giảm dần theo thời gian và số lần tham gia vào quá trình sản xuất. o Giá trị chuyển dần vào giá thành phẩm do chính VCĐ tạo ra thông qua cách thức khấu hao TSCĐ. Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 7
  8. Vốn cố định trong xây dựng Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ o Theo điều 3- QĐ 32/2008/QĐ-BTC, TSCĐ phải thỏa mãn hai điều kiện sau: - Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên; - Có nguyên giá từ 10.000.000đ (mười triệu đồng) trở lên. Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 8
  9. Vốn cố định trong xây dựng Phân loại TSCĐ o Phân loại theo kết cấu - TSCĐ hữu hình - TSCĐ hữu hình o Phân loại theo nguồn gốc hình thành tài sản Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 9
  10. Vốn cố định trong xây dựng Phân loại TSCĐ - Theo kết cấu o Tài sản cố định hữu hình là: tài sản mang hình thái vật chất, có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định. o Tài sản cố định vô hình là tài sản không mang hình thái vật chất cụ thể mà cơ quan đơn vị phải đầu tư chi phí cho việc tạo lập như: Giá trị quyền sử dụng đất, bằng phát minh sáng chế, phần mềm máy vi tính, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp hữu ích, bản quyền tác giả... Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 10
  11. Vốn cố định trong xây dựng Phân loại TSCĐ - Theo kết cấu Tài sản cố định hữu hình gồm: (1) Nhà cửa, vật kiến trúc (2) Máy móc, thiết bị (3) Phương tiện vận tải , truyền dẫn (4) Thiết bị, dụng cụ quản lý (5) Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm (6) Tài sản đặc biệt (7) Tài sản cố định khác Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 11
  12. Vốn cố định trong xây dựng Phân loại TSCĐ - Theo kết cấu Tài sản cố định vô hình gồm: (1) Giá trị quyền sử dụng đất; (2) Giá trị bằng phát minh sáng chế; (3) Giá trị bản quyền tác giả, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp hữu ích; (4) Giá trị phần mềm máy vi tính Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 12
  13. Vốn cố định trong xây dựng Phân loại TSCĐ - Theo nguồn gốc hình thành Tài sản cố định gồm: (1) Tài sản cố định hình thành do mua sắm; (2) Tài sản cố định hình thành do đầu tư xây dựng cơ bản; (3) sản cố định do được cấp, được điều chuyển đến; (4) Tài sản cố định được tặng cho. Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 13
  14. Vốn cố định trong xây dựng Hao mòn TSCĐ Có hai dạng hao mòn TSCĐ, gồm: (1) Hao mòn hữu hình (2) Hao mòn vô hình Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 14
  15. Vốn cố định trong xây dựng Hao mòn TSCĐ-Hao mòn hữu hình o Hao mòn hữu hình là dạng hao mòn bề mặt vật chất dẫn đến sự giảm sút về chất lượng và tính năng kỹ thuật ban đầu của tài sản cố định. o Tài sản cố định bị hao mòn hữu hình dẫn tới cuối cùng tài sản cố định không sử dụng được nữa. Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 15
  16. Vốn cố định trong xây dựng Hao mòn TSCĐ-Hao mòn hữu hình Nguyên nhân: o Các yếu tố về chế tạo, xây lắp: chất lượng đồ án thiết kế, chất lượng nguyên vật liệu dùng để chế tạo, xây lắp; trình độ chế tạo, lắp ráp: o Các yếu tố thuộc về quá trình sử dụng: điều kiện làm việc của tài sản cố định là cố định hay di động, trong nhà hay ngoài trời; mức độ sử đụng; chế độ làm việc; trình độ sử dụng tài sản cố định của người công nhân; chất lượng nguyên, nhiên liệu mà tài sản cố định sử dụng; chế độ bảo quản, giữ gìn; o Các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên: môi trường sử dụng, nhiệt độ, đô ẩm, không khí, tác động của các yếu tố hoá học. Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 16
  17. Vốn cố định trong xây dựng Hao mòn TSCĐ-Hao mòn vô hình o Hao mòn vô hình là sự giảm giá của tài sản cố định theo thời gian, do hai nguyên nhân: Do năng suất lao động xã hội ngày càng tăng nên giá trị tài sản cố định ngày càng rẻ đi, Do tiến bộ khoa học - kỹ thuật phát triển, công cụ máy móc, thiết bị ngày càng hiện đại hơn Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 17
  18. Vốn cố định trong xây dựng Hao mòn TSCĐ-Hao mòn vô hình o Các biện pháp làm giảm tổn thất hao mòn tài sản cố định: Nâng cao trình độ sử dụng tài sản cố định về thời gian và cường độ trong giới hạn kỹ thuật cho phép. Nâng cao chất lượng và hạ giá thành chế tạo, xây lắp tài sản cố định; Tổ chức tốt công tác bảo quản và giữ gìn và sửa chữa tài sản cố định. Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 18
  19. Vốn cố định trong xây dựng Khấu hao TSCĐ o Khấu hao tài sản cố định là sự phân bố một cách có hệ thống từ nguyên giá tài sản cố định vào chi phí hoạt động sản xuất – kinh doanh nhằm bù đắp chi phí ban đầu để tạo ra tài sản cố định. o Khấu hao tài sản cố định có hai loại là khấu hao cơ bản và khấu hao sữa chữa lớn.  Khấu hao cơ bản: nhằm tái sản xuất giản đơn tài sản cố định.  Khấu hao sửa chữa lớn: nhằm tái sản xuất bộ phận tài sản cố định, là quá trình tích luỹ tiền bạc nhằm khôi phục lại từng phần giá trị sử dụng của tài sản cố Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 19
  20. Vốn cố định trong xây dựng Khấu hao TSCĐ o K = GB +S+GT.D –GTL = (GB +GT.D –GTL)+S o Trong đó:  K - tổng số tiền cần khấu hao của mỗi tài sản cố định.  GB - giá trị ban đầu của tài sản cố định (giá gốc dùng để tính toán).  GT.D- giá trị của các công việc liên quan đến việc tháo dở, vận chuyển tài sản cố định.  GTL - giá trị thanh lý của tài sản cố định (giá trị đào thải) là số tiền thu hồi được sau khi thanh lý tài sản cố định.  S - tổng chi phí sửa chữa lớn trong suốt đời tài sản cố định (khấu hao sửa chữa lớn); S = (Chi phí sửa chữa một lần) x (số lần sữa chữa lớn).  (GB + G T.D –GTL) = Tổng khấu hao cơ bản. Chương 4- Vốn SX và KD trong XD 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2