intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật cơ khí: Phần 2 - Truyền động cơ khí

Chia sẻ: Nguyenphuc Hung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

145
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 "Truyền động cơ khí" thuộc bài giảng Kỹ thuật cơ khí giới thiệu đến các bạn những nội dung về những vấn đề chung về truyền động cơ khí, truyền động bánh ma sát. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học và nghiên cứu về Cơ khí - Chế tạo máy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật cơ khí: Phần 2 - Truyền động cơ khí

  1. Phần II: TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ Bài mở đầu: Những vấn đề chung về TĐCK 0.1. Sự cần thiết sử dụng Truyền động cơ khí 0.1.1 -Khái niệm: - Truyền cơ năng từ động cơ đến các bộ phận - Biến đổi vận tốc/ lực/ mô men hoặc dạng, quy luật chuyển động 1 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  2. 0.1.2 -Nguyên nhân sử dụng TĐCK - Tốc độ các bộ phận công tác có nhiều giá trị khác nhau  dùng động cơ tốc độ chuẩn + TĐCK rẻ, tiện hơn - Dùng TĐCK cho phép từ 1 động cơ có thể truyền đến nhiều bộ phận công tác khác nhau. - Dạng chuyển động của các bộ phận công tác thường đa dạng (quay đều, quay không đều, quay lắc, tịnh tiến khứ hồi…), không có động cơ thỏa mãn – nếu có rất đắt. - Dùng TĐCK an toàn cho người vận hành hơn là nối trực tiếp động cơ với bộ phận công tác. 2 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  3. 0.1.3 -Phân loại TĐCK - Truyền động nhờ ma sát: Truyền động Đai, Truyền động bánh ma sát - Truyền động nhờ ăn khớp: Truyền động bánh răng, Truyền động bánh vít, Truyền động xích 3 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  4. 0.2. Các ký hiệu và thông số chính: - Công suất: P (KW) - Với mỗi cặp truyền động, chỉ số 1 – trục/bánh chủ động; chỉ số 2 – bị động. Ví dụ P1, P2… - Tốc độ quay : n1, n2… (vòng/phút) - Tỷ số truyền : u=n1/n2 (dương, không xét chiều quay) - Hiệu suất : = P2/P1 - Mô men xoắn : Ti= 9,55.106 Pi /ni 4 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  5. Chương 6: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT 6.1. Khái niệm chung 6.1.1 -Khái niệm -Truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát sinh ra trên vùng tiếp xúc chung giữa các bánh ma sát. Fms = N. f  Muốn có lực ma sát cần tạo lực ép. 5 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  6. 6.1.2 -Phân loại +)Theo kh¶ năng ®iÒu chØnh tû sè truyÒn - TST ko đ/c được (m/s) - TST đ/c được (biến tốc) +) Theo hình thức tiếp xúc 6 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  7. 6.1.3 -Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng a. Ưu điểm -Cấu tạo đơn giản -Làm việc êm, không ồn -Có khả năng điều chỉnh vô cấp tốc độ b. Nhược điểm -Lực tác dụng lên trục và ổ lớn -Tỷ số truyền không ổn định do trượt -Khả năng tải tương đối thấp 7 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  8. c. Phạm vi sử dụng -Truyền công suất nhỏ và trung bình (dưới 20 kW) - v  15 20 (m/s) -Tỉ số truyền nhỏ hơn 7 -Dùng nhiều trong thiết bị rèn, ép, các bộ biến tốc… 8 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  9. 6.2. Cơ sở tính toán truyền động bánh ma sát - Sự trượt + Trượt hình học + Trượt đàn hồi + Trượt trơn - Tỷ số truyền + TST trong truyền động thường + TST trong Biến tốc ma sát - Lực ép 9 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  10. 6.2.1 -Sự trượt trong truyền động bánh ma sát -Hiện tượng: sự chênh lệch vận tốc vòng giữa các bánh ma sát. -Hậu quả: Gây mòn, xước, phát sinh nhiệt, giảm hiệu suất truyền dẫn. -Có 3 dạng trượt trong TĐBMS: Trượt hình học, trượt đàn hồi, trượt trơn. Trượt đàn hồi là bản chất của TĐMS, không thể khắc phục được. 10 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  11. a. Trượt hình học -Nguyên nhân: Do hình dáng hình học không hợp lý -Hiện tượng: Xảy ra dọc đường tiếp xúc chung - Khắc phục/ giảm: + Ma sát đĩa: bánh MS trụ dạng trống + Truyền chuyển động giữa các trục // phải đảm bảo đường t/xúc // với trục + Truyền chuyển động giữa các trục cắt nhau: đường t/xúc kéo dài phải đi qua giao điểm trên 2 trục 11 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  12. b. Trượt đàn hồi 12 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  13. - Nguyên nhân: Do biến dạng đàn hồi không giống nhau theo phương tiếp tuyến giữa các phần tử 2 bánh ma sát trong vùng tiếp xúc chung. - Hiện tượng: Chênh lệch vận tốc tế vi giữa các điểm trong vùng tiếp xúc. - Vật liệu luôn có tính đàn hồi nên không thể khắc phục triệt để trượt đàn hồi. 13 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  14. c. Trượt trơn -Nguyên nhân: quá tải. Lực vòng cần truyền lớn hơn lực ma sát có thể sinh ra. -Khi Ft y Fms trượt trơn từng phần. -Khi Ft  Fms  t  tx trượt trơn toàn phần. 14 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  15. 6.2.2. Hệ số kéo, đường cong trượt và đường cong hiệu suất: Ft - Hệ số kéo:  Fn  f - Fn.f càng lớn => Ft càng lớn. -Giá trị hợp lý của Fn.f được xác định qua quan hệ giữa hệ số kéo  với hệ số trượt . -Thí nghiệm với các giá trị khác nhau của  vẽ được đường cong trượt và hiệu suất 15 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  16. 16 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  17. 6.2.3. Tỷ số truyền a. Truyền động bánh ma sát trụ n1 d 2 - Không trượt (v1=v2): u   n2 d1 n1 - Có trượt v1  v2 ? n2 vt v1  v2 v2 d 2 n2    1  1 v1 v1 v1 d1n1 d 2 n2 n1 d2 1   u  d1n1 n2 d1 (1   ) 17 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  18. b. Truyền động bánh ma sát côn n1 d2 tg 2 u    tg 2 n2 d1 1    1    d1, d2- đường kính trung bình của các bánh dẫn và bị dẫn 18 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  19. c. Biến tốc ma sát trực tiếp d1 = const; d2 = [d2min Id2max] d 2 min d 2 m ax umin  um ax  d1 1    d1 1    Khoảng điều chỉnh tốc độ n2 max umax d 2 max D   n2 min u min d 2min 19 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  20. d. Biến tốc ma sát gián tiếp d1 = [d1min Id1max] d2 = [d2min Id2max] d 2 min d 2 m ax umin  um ax  d1max 1    d1min 1    Khoảng điều chỉnh tốc độ n2 max umax d 2 max  d1max D   n2 min u min d 2min  d1min Nếu: d1min  d2 min  dmin  d 2 max  2 D  d1m ax  d2 m ax  dm ax d  2min  20 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2