KỸ THUẬT ĐIỆN<br />
CHƯƠNG III<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ GIẢI<br />
MẠCH ĐIỆN<br />
<br />
CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ GIẢI MẠCH<br />
- Phân tích mạch điện là bài toán cho biết thông số và kết cấu của<br />
mạch điện, cần tìm dòng điện, điện áp, công suất trên các nhánh.<br />
- Có nhiều phương pháp khác nhau để phân tích mạch điện. Việc<br />
chọn phương pháp tùy thuộc và sơ đồ cụ thể.<br />
- Hai định luật Kiếchốp là cơ sở để giải mạch điện.<br />
- Giải mạch điện sin ở chế độ xác lập gồm các bước sau:<br />
+ Biểu diễn dòng điện, điện áp dưới dạng véctơ, số phức.<br />
+ Lập phương trình theo định luật Kiếchốp.<br />
+ Giải hệ hương trình đã lập tìm giá trị dòng điện và điện áp.<br />
- Đối với mạch dòng điện không đổi ở chế độ xác lập, xem đó là<br />
trường hợp riêng của dòng điện sin với tần số = 0.<br />
+ Nhánh có điện dung C coi như hở mạch (vì 1/C =)<br />
+ Nhánh có điện cảm L coi như nối tắt (vì L=0).<br />
+ Mạch chỉ còn điện trở, việc giải sẽ đơn giản hơn rất nhiều<br />
<br />
CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ GIẢI MẠCH<br />
<br />
I. Phương pháp biến đổi tương đương<br />
- Biến đổi mạch điện nhằm mục đích đưa mạch phức tạp về dạng<br />
đơn giản hơn.<br />
- Biến đổi tương đương là biến đổi mạch điện sao cho dòng điện,<br />
điện áp tại các bộ phận không bị biến đổi vẫn giữ nguyên.<br />
- Một số biến đổi thường gặp:<br />
+ Mắc nối tiếp<br />
+ Mắc song song<br />
+ Đổi nối tam giác – sao<br />
+ Đổi nối sao – tam giác<br />
<br />
,<br />
<br />
CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ GIẢI MẠCH<br />
<br />
,<br />
<br />
1. Mắc nối tiếp<br />
Giả thiết các tổng trở Z1, Z2, …, Zn mắc<br />
nối tiếp được biến đổi thành tổng trở<br />
tương đương Ztđ<br />
<br />
I Z1<br />
<br />
Theo điều kiện biến đổi tương đương<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
U1<br />
<br />
U I Z1 I Z2 ... I Zn<br />
Ztđ Z1 Z2 ... Zn<br />
Tổng trở tương đương của các phần tử mắc nối<br />
tiếp bằng tổng các tổng trở của các phần tử<br />
<br />
U2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
U I Ztđ U1 U 2 ... U n<br />
<br />
<br />
Z2<br />
<br />
I<br />
<br />
U<br />
Ztđ<br />
<br />
<br />
U<br />
<br />
Zn<br />
<br />
<br />
Un<br />
<br />
CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ GIẢI MẠCH<br />
2. Mắc song song<br />
<br />
Giả thiết có n tổng trở mắc song song<br />
được biến đổi tương đương<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
Ytđ <br />
<br />
<br />
... <br />
Ztđ Z1 Z2<br />
Zn<br />
Tổng quát<br />
<br />
Ytđ Yi<br />
<br />
<br />
<br />
I<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
U<br />
<br />
Tổng dẫn tương đương của các nhánh<br />
song song bằng tổng các tổng dẫn các<br />
phần tử<br />
<br />
<br />
<br />
I1 I 2<br />
Z1 Z2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
I<br />
<br />
In<br />
<br />
<br />
Zn U<br />
<br />
Ztđ<br />
<br />