Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 2 - Dòng điện hình Sin giải mạch xoay chiều hình Sin xác lập dùng số phức
lượt xem 21
download
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 2 - Dòng điện hình Sin giải mạch xoay chiều hình Sin xác lập dùng số phức tập trung tình bày tổng quan về tín hiệu áp (dòng) hình Sin; mạch điện hình Sin đơn giản; nguyên lý bảo công suất tác dụng và phản kháng;... Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 2 - Dòng điện hình Sin giải mạch xoay chiều hình Sin xác lập dùng số phức
- BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 45 CHƯƠNG 02 DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU HÌNH SIN XÁC LẬP DÙNG SỐ PHỨC 2.1. TỔNG QUAN VỀ TÍN HIỆU ÁP (DÒNG) HÌNH SIN : 2.1.1. BIỂU THỨC TỨC THỜI : Các tín hiệu điện áp, dòng điện, từ thông. . có quan hệ hàm sin theo thời gian t được biểu diễn dưới dạng hàm điều hòa theo thời gian, điện áp tức thời dạng hàm sin theo t được biểu diễn như sau: v(t) Vm.sin t (2.1) Trong đó : Vm : biên độ của điện áp ; [Vm] = [V]. : tần số góc của điện áp ; [] = [rad/s]. : góc pha ban đầu lúc t =0 ; [] = [rad]. Góc pha ban đầu được qui ước có giá trị trong khỏang -1800< 0, đồ thị của tín hiệu v = Vm.sin(t + ) dời về phía trái đồ thị v = Vm.sin(t) một góc là . Khi < 0 , đồ thị của tín hiệu v = Vm.sin(t + ) dời về phía phải đồ thị v = Vm.sin(t) một góc là . x U m 1 0.9 0.8 v = Vm.sin(t) 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Bieân ñoä 0 -0.1 -0.2 -0.3 -0.4 -0.5 -0.6 v = Vm.sin(t + ) -0.7 -0.8 với < 0 -0.9 -1 0 0.4 0.8 1.2 1.6 2 2.4 2.8 3.2 3.6 4 4.4 4.8 5.2 5.6 6 6.4 6.8 Thôøi gian t x (180/pi) HÌNH 2.1: Đồ thị của các tín hiệu hình sin. Giá trị tức thời của áp hay dòng hình sin được biểu diễn theo các dạng sau : v Vm.sin(t ) i Im .sin(t ) Chu kỳ T và tần số f của dòng hay áp hình sin được xác định theo các quan hệ sau : 2 T (2.2) Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
- 46 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 1 f (2.3) T 2 rad Trong đó, đơn vị đo của các đại lượng xác định theo : [T] = [s] ; [f] = [s]; [] = s 2.1.2. SO SÁNH GÓC PHA- ĐỘ LỆCH PHA : Điều kiện so sánh góc lệch pha: Khi so sánh góc lệch pha, hay xác định độ lệch pha; các tín hiệu dòng hay áp hình sin cần thỏa các điều kiện sau: Cùng tần số f (hay cùng tần số góc ) . Các tín hiệu được biểu diễn (hay viết) cùng dạng sin (hay cos). Phương pháp xác định: Giả sử ta có hai tín hiệu hình sin: v1 Vm1..sin(t 1) v 2 Vm2 ..sin(t 2 ) Khi chọn tín hiệu v1 làm chuẩn, độ lệch pha của v1 và v2 được xác định theo quan hệ : 1 2 (2.4) Kết quả tính toán được có thể rơi vào một trong ba trường hợp : > 0 v1 sớm pha hơn v2. = 0 v1 trùng pha với v2. < 0 v1 chậm pha hơnv2. THÍ DỤ 2.1: Cho mạch xoay chiều với dòng nhánh tức thời là: i i1 10 2.sin(100.t 600 ) i1 i2 20 2.sin(100.t 300 ) i2 Xác định độ lệch pha của i1 và i2 GIẢI Chọn dòng i1 làm chuẩn, góc pha ban đầu của i1 là 1 = 600. Góc pha ban đầu của dòng i2 là 2 = 200 . Suy ra độ lệch pha : 600 (300 ) 900 0 . Ta kết luận dòng i1 sớm pha hơn dòng i2 một góc là 900. 2.1.3. PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN TÍN HIỆU SIN BẰNG VECTOR PHASE FRESNEL: Đầu tiên chúng ta nhớ lại một số vấn đề cơ bản trong chuyển động học. Xét điểm M chuyển động tròn đều với vận tốc góc là trong mặt phẳng xOy. Bán kính quỉ đạo là R. Tại thời điểm ban đầu lúc t = 0, OM hợp với t 0 trục hoành góc (pha ban đầu), xem hình 2.2. Tại thời điểm t bất kỳ OM hợp với trục hoành góc . Ta có quan hệ sau: t . Bây giờ nếu chiếu vuông góc OM xuống hệ trục tọa độ xOy. Tọa độ của M hay hình chiếu của OM trên hệ trục tọa độ Descartes xác định theo các quan hệ sau: Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
- BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 47 xM R.cos t (2.5) yM R.sin t (2.6) Tóm lại, các thành phần hình chiếu vuông góc của vector OM đang chuyển động tròn đều trong hệ trục tọa độ xOy có dạng là hàm điều hòa theo thời gian t. Theo Fresnel ta có thể sử dụng vector phase quay tròn trong không gian với vận tốc góc quay là để biểu diễn áp xoay chiều hình sin: v = Vm.sin(t + ) hay v = Vm.cos(t + ) Vector phase dùng biểu diễn Quay tròn đều Quay tròn đều cho áp hình sin v = Vm.sin(t + ) hay v = Vm.cos(t + ) có suất bằng biên Vm Vm độ Vm , quay tròn đều trong không gian với tốc độ quay góc bằng với tần số góc của áp hình sin, xem hình 2.3. Trục chuẩn Trục chuẩn Trong các bài toán kỹ thuật điện Vector phase lúc t bất kỳ Vector phase lúc t = 0 để thuận tiên cho việc khảo sát, chúng ta HÌNH 2.3: Vector phase quay qui ước vector phase quay được vẽ tại thời điểm t = 0. Điều kiện biểu diễn các tín hiệu áp và dòng hình sin bằng vector phase trên cùng mặt phẳng: Các áp và dòng hình sin cần thỏa các điều kiện sau: Cùng tần số f (hay cùng tần số góc ) . Các tín hiệu được biểu diễn cùng dạng sin (hay cos). 2.1.4. GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP : Giả sử cung cấp IDC R R lần lượt các nguồn áp i(t) một chiều rồi đến + - ÑIEÄN NAÊNG CAÁP CHO R TRONG + - nguồn áp xoay chiều VDC KHOAÛNG T BÔÛI NGUOÀN AC v(t) hình sin lên cùng phần p(t) tử điện trở R, ÑIEÄN NAÊNG CAÁP CHO R TRONG KHOAÛNG T BÔÛI NGUOÀN DC Khi cấp nguồn DC lên 2 đầu điện trở R ; PDC các đồ thị áp, dòng và công suất là các hàm VDC hằng theo thời gian t, IDC t hình 2.4. t Khi cấp nguồn áp T T i(t) hình sin lên hai đầu điện trở R, các đồ thị áp, v(t) dòng và công suất là các hàm biến thiên HÌNH 2.4: Các đồ thị áp, dòng, công suất theo thời gian khi cung cấp nguồn một chiều DC và nguồn xoay chiều hình sin (AC) cho phần tử R. theo qui luật sin đối với thời gian t . Khi cấp nguồn DC, ta có: VDC 2 PDC VDC .IDC R.IDC 2 (2.7) R Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
- 48 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 Khi cấp nguồn xoay chiều, giả sử với điện áp v t Vm.sin t , áp dụng định luật Ohm ta có quan hệ sau : Vm sin v t i t R R t (2.8) V Đặt Im m là biên độ dòng hình sin qua điện trở. Quan sát góc pha của v(t) và i(t) ta R rút ra kết luận: dòng qua R và áp đặt ngang qua hai đầu R trùng pha thời gian. Công suất tức thời tiêu thụ trên điện trở xác định theo quan hệ: 2 p t v t i i Vm.Im sin t (2.9) Trong hình 2.4, diện tích hình phẳng giới hạn bởi: đồ thị p(t), trục hoành và các đường thằng song song với trục tung trong phạm vi chu kỳ T của p(t) đặc trưng điện năng cung cấp cho phần tử R bởi mạch xoay chiều trong khoảng thời gian T . Gọi AAC là diện tích của hình phằng này, áp dụng công thức Leibnitz ta có: T A AC 0 p(t).dt (2.10) Tương tự, xét diện tích ADC của hình phẳng giới hạn bởi: đồ thị PDC , trục hoành và các đường thằng song song với trục tung trong phạm vi T. Giá trị của ADC đặc trưng điện năng cung cấp cho phần tử R bởi mạch một chiều trong khoảng thời gian T. Ta có: ADC PDC .T (2.11) Khi điện năng cấp cho điện trở R trong cùng thời gian T bởi các nguồn áp một chiều và xoay chiều hình sin có giá trị bằng nhau, ta nói: PDC là công suất trung bình của p(t). VDC là áp hiệu dụng của áp hình sin v(t) IDC là dòng hiệu dụng của dòng hình sin i(t). Cân bằng các quan hệ (2.10) và (2.11) ta suy ra các kết quả sau 1 T Ptb PDC T 0 p t .dt (2.12) 1 T Vhd VDC 0 v (t).dt 2 (2.13) T 1 T Ihd IDC 0 i (t).dt 2 (2.14) T CHÚ Ý: Với các định nghĩa trên từ (2.12) đến (2.14) vẫn áp dụng được cho các trường hợp áp hay dòng biến thiên theo thời gian t và có chu kỳ T (không nhất thiết phải có dạng hình sin) THÍ DỤ 2.2: Xác định giá trị áp hiệu dụng của áp hình sin: v(t) = Vm.sin(t +) GIẢI Để đơn giản phép tính, áp dụng phương pháp đổi biến số: Đặt : x = (t +) , suy ra dx = .dt. Suy ra : Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
- BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 49 V2 v 2 t .dt Vm2 .sin2 t .dt m .sin2 x.dx 2 Hàm v(t) có chu kỳ T khi đổi biến số ta có các kết quả sau: Lúc t = 0 ; t = 0 ; suy ra giá trị tương ứng x = . Lúc t = T ; t = T ; suy ra giá trị tương ứng x = 2 + . Áp dụng quan hệ (2.12), suy ra áp hiệu dụng tính theo quan hệ sau: 1 T 2 Vm2 Vhd 0 v 2 (t).dt .sin2 (x).dx 2 T 2 Vm2 2 Vm2 2 1 cos(2x) 2 2 Vhd 2 sin (x).dx 2 .dx 2 Hay: 2 Vm2 1 Vm2 Vm2 Vhd 2 . x .sin(2x) 4 4 . 2 2 2 Tóm lại ta tính được kết quả như sau: Vm Vhd (2.15) 2 2.1.5. TỔNG HỢP HAI TÍN HIỆU HÌNH SIN : Điều kiện cần thỏa khi tổng hợp các tín hiệu sin: Khi tổng hợp các tín hiệu dòng hay áp hình sin, các tín hiệu này cần thỏa điều kiện sau: Cùng tần số f (hay cùng tần số góc ) . Các tín hiệu được biểu diễn (hay viết) cùng dạng sin (hay cos). Phương pháp xác định tín hiệu tổng hợp: Khi tổng hợp hai tín hiệu hình sin, ta có thể áp dụng một trong hai phương pháp sau: Giản đồ vector phase và định lý cosin. Giản đồ vector phase và phép chiếu vuông góc vector (hay phương pháp tính dùng hình học giải tích) Xét các dòng xoay chiều hình sin có biểu Im thức tức thời như sau: I2m i1 t Im1.sin(t 1) i2 t Im2 .sin(t 2 ) Muốn xác định dòng điện tổng hợp ta cần xác định hai thông số: I1m HÌNH 3.5 Biên độ Im của dòng tổng. Góc pha ban đầu của dòng tộng hợp . Khi xác định biên độ Im, ta có thể áp dụng định HÌNH 2.5: Tổng hợp dòng điện hình sin lý cosin hay hệ thức lượng trong tam giác thường. Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
- 50 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP 1: áp dụng giản đồ vector và định lý cosin (xem hình 2.5) Im 2 I12m I22m 2I1m.I2m.cos (2 1) (2.16) Im I12m I22m 2.I1m.I2m.cos(2 1) Góc pha ban đầu tính theo quan hệ sau: I2m.sin 2 I1m.sin 1 tg (2.17) I2m.cos 2 I1m.cos 1 PHƯƠNG PHÁP 2: áp dụng giản đồ vector và hình học giải tích (xem hình 2.6). y Theo hình học giải tích ta có thể biểu diễn các vector Im I 1m , I 2m như sau: I2m I 1m (I1m.cos 1). e 1 (I1m.sin 1). e 2 Im. sin I1m. sin I 2m (I2m.cos 2 ). e 1 (I2m.sin 2 ). e 2 I2m. sin 2 I1m 1 x I2m. cos Trong đó; e 1, e2 là các vector đơn vị lần lượt trên trục I1m. cos Im. cos x và trục y của mặt phẳng Descartes. Vector tổng hợp I m có các thành phần tọa độ xác định như sau: HÌNH 2.6: I m (I1m.cos 1 I2m.cos 2 ). e 1 (I1m.sin 1 I2m.sin 2 ). e 2 Suất của vector Im được xác định theo quan hệ sau: Im (I1m.cos 1 I2m.cos 2 )2 (I1m.sin 1 I2m.sin 2 )2 (2.18) Giá trị góc pha ban đầu được tính toán tương tự theo quan hệ (2.17) THÍ DỤ 2.2: Xác định dòng tức thời trên nhánh chính của mạch điện cho trong thí dụ 2.1. GIẢI Dòng tức thời trên các nhánh cho trong thí dụ như sau: i1 10 2.sin(100.t 600 ) i2 20 2.sin(100.t 300 ) . Áp dụng phương pháp 2 nêu trên ta có các kết quả tính toán như sau: Biên độ dòng điện qua nhánh chính: Im [10 2.cos(600 ) 20 2.cos(300 )]2 [10 2.sin(600 ) 20 2.sin(300 )]2 Im [7.071 24.4911]2 [12.2456 14.14]2 31.623 31.62A Góc pha ban đầu được xác định theo quan hệ sau: Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
- BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 51 20 2.sin(300 ) 10 2.sin(600 ) 10 2.(1 0.866) 1.866 tg 1.5146 20 2.cos(300 ) 10 2.cos(600 ) 10 2.(2 0.866 0.5) 1.232 arctg(1.5146) 560.56 Dòng tức thời trên nhánh chính là: i t 31.62.sin(100t 56o56) [A] Khi áp dụng phương pháp 1, biên độ của dòng điện tổng xác định theo hệ thức sau: Im (10 2 )2 (20 2 )2 2. 10 2 20 2 cos(300 600 ) Im (10 2 )2 (20 2 )2 0 200 800 1000 31.623 31.62A Kết quả tìm được phù hợp với giá trị tính toán ở phần trẽn 2.2. MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN ĐƠN GIẢN : 2.2.1. MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN VỚI PHẦN TỬ THUẦN TRỞ : i(t) R Đặt ngang qua hai đầu điện trở R áp hình sin v = Vmsin(t). Từ định luật Ohm suy ra dòng tức thời qua phần tử là : I = Imsin(t). V + v(t) - Trong đó biên độ dòng điện thỏa quan hệ: Im m R Áp dụng kết quả trình bày trong mục 2.1.4, suy ra: Áp hiệu dụng đặt ngang qua hai đầu R là : V Dòng hiệu dụng qua điện trở R là : I Vm Im Trong đó : V ; I . 2 2 Định luật Ohm viết theo giá trị hiệu dụng trong mạch thuần trở là : V R.I (2.19) Dòng tức thời i(t) qua điện trở và áp tức thời v(t) đặt Truïc chuaån ngang qua hai đầu phần tử trùng pha thời gian .Giản đồ I vector phase được trình bày trong hình 2.7. Do tính chất biên V = R.I độ lớn gấp 2 lần giá trị hiệu dụng, trong môn học Kỹ Thuật HÌNH 2.7: Giản đồ vector phase Điện qui ước độ lớn của các vector trong giản đồ vector phase được vẽ theo giá trị hiệu dụng . 2.2.2. MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN VỚI PHẦN TỬ THUẦN CẢM : i(t) Cấp dòng hình sin tức thời i(t) = Imsin(t) qua cuộn dây có hệ số tự L cảm L.Gọi v(t) là áp tức thời đặt ngang qua hai đầu cuộn dây, ta có: - L. d di t I .sin t + v(t) v t L. dt dt m Suy ra: v t L Im.cos t L Im.sin t 2 (2.20) Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
- 52 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 Từ (2.20) đặt Vm là biên độ của áp v(t), suy ra : Vm (L).Im Chia 2 vế của đẳng thức này Vm Im cho 2 ta có : (L). .Tóm lại: 2 2 V (L).I (2.21) Trong ( 2.21 ) gọi V, I lần lượt là áp hiệu dụng đặt ngang qua hai đầu 2 đầu cuộn cảm và dòng hiệu dụng qua cuộn cảm . Quan hệ này là định luật Ohm viết theo giá trị hiệu dụng của cuộn dây thuần cảm trong mạch xoay chiều . Đặt XL : điện kháng của cuộn dây. Ta có: XL L 2.f.L (2.22) Từ dòng và áp tức thời trên cuộn dây thuần cảm, ta tìm được góc lệch pha (xem hình 2.8) và kết luận như sau: Điện áp đặt ngang qua hai đầu cuộn cảm sớm pha hơn dòng điện qua cuộn cảm một góc là 90o ( hay ) HÌNH 2.8: Giản đồ vector phase 2 2.2.3. MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN VỚI PHẦN TỬ THUẦN DUNG : C Cấp áp tức thời hình sin v(t) = Vmsin(t) ngang qua hai đầu tụ i(t) điện có điện dung C, gọi i(t) là dòng tức thời qua mạch chứa tụ C, ta có: C. d dv t + v(t) - i t C. dt dt V .sin t m Suy ra: i t (C).Vm cos(t) (C).Vm sin t 2 (2.23) 1 Từ (2.23), đặt Im là biên độ của dòng tức thời i(t), suy ra: Im (C).Vm hay Vm .Im C Vm 1 Im Chia 2 vế của đẳng thức này cho 2 ta có : . . Tóm lại: 2 C 2 1 V( ).I (2.24) C Trong ( 2.24 ) gọi V, I lần lượt là áp hiệu dụng đặt ngang qua hai đầu 2 đầu tụ điện và dòng hiệu dụng qua mạch chứa tụ điện . Quan hệ này là định luật Ohm viết theo giá trị hiệu dụng của tụ điện thuần dung trong mạch xoay chiều. Đặt Xc : dung kháng của tụ. Ta có: 1 1 XC (2.25) C 2.f.C Từ dòng và áp tức thời trên tũ điện thuần dung, ta tìm được góc lệch pha (xem hình 2.9) và kết luận như sau: Điện áp đặt ngang qua hai đầu tụ điện chậm pha hơn dòng điện qua tụ điện một góc là 900 ( hay ) 2 HÌNH 2.9: Giản đồ vector phase Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
- BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 53 2.2.4. MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN VỚI CÁC PHẦN TỬ R, L, C GHÉP NỐI TIẾP : Xét một đoạn mạch nối tiếp các phần tử R, L, C; xem hình 2.10. Gọi : v(t) áp tức thời đặt ngang qua hai đầu mạch. i(t) dòng tức thời qua mạch ( đi qua các phần tử : R, L, C nối tiếp). vR(t), vL(t) ,vc(t) lần lượt là các áp tức thời đặt ngang qua hai đầu từng phần tử R,L,C . i(t) L C R Trước tiên vẽ giản đồ vector phase trình bày các quan hệ áp và dòng trên từng phần tử tải : R, L, C trên mạch. + vR(t) -+ vL(t) - + vC(t) - + v(t) - Trình tự xây dựng giản đồ vector phase được HÌNH 2.10: Mạch R, L, C nối tiếp trình bày tóm tắt theo các bước như sau: BƯỚC 1: Trong mạch nối tiếp chọn dòng qua mạch làm chuẩn và vẽ vectordòng điện BƯỚC 2: Lần lượt vẽ các vector điện áp đặt ngang qua hai đầu từng phần tử (khi vẽ chú ý góc lệch pha giữa các điện áp với dòng qua mạch). BƯỚC 3: Tìm vector điện áp tổng cấp vào hai đầu của mạch. Vector áp tổng chính là vector tổng hợp từ các vector áp đặt ngang qua hai đầu của từng phần tử trong mạch. CHÚ Ý : Do quan hệ giữa biên độ cực đại với giá trị hiệu dụng của các đại lượng điện áp và dòng điện hình sin là 2 lần. Trên giản đồ, khi vẽ các vector phase, ta có thể vẽ các vector phase có suất bằng giá trị hiệu dụng (thay vì biểu diễn suất của các vector theo biên độ cực đại). Giản đồ vector của mạch R,L, C nối VL XL .I L .I tiếp tìm được trình bày trong hình 2.11. Gọi là góc lệch pha thời gian giữa dòng qua mạch với áp cấp ngang qua hai đầu mạch. Đại lượng cos được gọi là hệ số 1 công suất của tòan mạch. VL XC.I .I C V Z.I Bây giờ ta xét thêm một giản đồ khác được suy ra từ giản đồ vector phase điện áp (hay tam giác điện áp). Thực hiện phép biến hình : chia mỗi cạnh của tam giác điện áp I VR R.I Truïc chuaån cho đại lượng có dòng hiệu I , ta có được tam giác mới đồng dạng với tam giác điện HÌNH 2.11: Giản đồ vector phase, Tam giác điện áp. áp. Tam giác tìm được gọi là tam giác tổng trở xem hình 2.12. VL XL .I L .I XL L 1 1 VC X C .I .I XC C Z C V Z.I R I VR R.I TAM GIAÙC TOÅNG TRÔÛ TAM GIAÙC ÑIEÄN AÙP HÌNH 2.12: Tam giác điện áp và Tam giác tổng trở (Trường hợp tải R,L,C nối tiếp có tính cảm) Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
- 54 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 Từ tam giác tổng trở xây dựng được theo hình 2.12, suy ra các quan hệ sau : Tổng trở tương đương Z của tòan mạch : 2 V 1 Z R2 (XL XC )2 R2 L (2.26) I C Quan hệ giữa hệ số công suất theo tổng trở của mạch là : R HSCS cos (2.27) Z Hay: 1 L XL X C C tg (2.28) R R Trong quá trình tính tóan giải mạch xoay chiều nối tiếp, ta chú ý các qui ước sau đây: Khi so sánh góc lệch pha giữa dòng i(t) qua mạch và áp v(t) cấp ngang qua 2 đầu mạch, ta có các trường hợp sau: Khi i(t) chậm pha hơn v(t): Mạch có tính cảm, hay mạch có hệ số công suất cos trễ Lúc đó XL > XC . Khi i(t) trùng pha v(t): Mạch có tính thuần trở, hệ số công suất của mạch cos =1. Lúc đó XL = XC . Khi i(t) sớm pha hơn v(t): Mạch có tính dung, hay mạch có hệ số công suất cos sớm Lúc đó XL < XC . Khi xác định giá trị tg, ta cũng có các trường hợp sau: Mạch có tính cảm XL > XC , giá trị tg > 0 . Mạch có tính trở XL = XC , giá trị tr = 0. Mạch có tính dung XL < XC , giá trị tg < 0 . VL XL .I L .I XL L I R VR R.I Z 1 XC V Z.I 1 C VC X C .I .I TAM GIAÙC ÑIEÄN AÙP C TAM GIAÙC TOÅNG TRÔÛ HÌNH 2.13: Tam giác điện áp và Tam giác tổng trở (Trường hợp tải R,L,C nối tiếp có tính dung) Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
- BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 55 2.2.5. CÁC THÀNH PHẦN CÔNG SUẤT TRONG MẠCH HÌNH SIN NỐI TIẾP CÁC PHẦN TỬ R, L, C: Thực hiện tương tự theo mục 2.2.4, nhân mỗi cạnh của tam giác điện áp với dòng hiệu dụng I để được tam giác mới đồng dạng với tam giác điện áp. Mỗi cạnh của tam giác mới có thứ nguyên là công suất (xem hình 2.14). VL .I XL .I2 L .I2 VL XL .I L .I 1 VC XC .I .I C V Z.I 1 2 VC .I XC .I2 .I V.I Z.I2 C I VR R.I TAM GIAÙC ÑIEÄN AÙP TAM GIAÙC COÂNG SUAÁT VR .I R.I2 HÌNH 2.14: Tam giác điện áp và Tam giác công suất (Trường hợp tải R,L,C nối tiếp có tính cảm) Các thành phần công suất tìm định được từ tam giác công suất được định nghĩa như sau: Công suất tác dụng P: đặc trưng cho nhiệt năng sinh ra trẽn phần tử R trong một đơn vị thời gian. Nói một cách khác công suất tác dụng P là công suất tiêu thụ trên phần tử R trong mạch xoay chiều . Công suất tác dụng P xác định theo quan hệ sau : P VR .I RI2 V.I.cos (2.29) Phần tử R tiêu thụ năng lượng từ nguồn nên công suất tác dụng của R luôn luôn dương. Các thành phần công suất tiêu thụ trong các phần tử cuộn dây và tụ điện được gọi là công suất phản kháng . Các thành phần công suất phản kháng vẽ theo phương thằng đứng, giả sử qui ước hướng dương của trục tung hướng từ dưới lên trên. Ta có: Công suất phản kháng QL của cuộn dây L: QL VL .I XLI2 0 (2.30) Công suất phản kháng QC của tụ điện C : QC VC .I X CI2 0 (2.31) Công suất phản kháng toàn phần tòan mạch là : Q QL QC XL X C .I2 V.I.sin (2.32) Thành phần công suất đặc trưng bằng cạnh huyền tam giác công suất được gọi là công suất biểu kiến S . Công suất biểu kiến S đặc trưng cho năng lượng toàn phần từ nguồn cung cấp cho tòan mạch, xác định theo quan hệ sau: S V.I Z.I2 (2.33) Đơn vị đo của các thành phần công suất được xác định như sau: [P] = [W] (W : Watt); [Q] = [VAR] (VAR : Volt Ampere Reactive) [S] = [VA] (VA : Volt Ampere) Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
- 56 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 Tính chất của mạch điện có thể xác định thông qua các giá trị của các thành phần công suất được tóm tắt như sau: Mạch có tính cảm khi QL QC , hay Q QL QC 0 Mạch có tính dung khi QL QC , hay Q QL QC 0 . Mạch có thuần trở khi QL QC , hay Q QL QC 0 .. Các quan hệ giữa các thành phần công suất được tóm tắt như sau : P S.cos (2.34) Q S.sin P.tg (2.35) S P 2 Q2 (2.36) 2.3. NGUYÊN LÝ BẢO TOÀN CÔNG SUẤT TÁC DỤNG VÀ PHẢN KHÁNG : 2.3.1. DÒNG TÁC DỤNG VÀ DÒNG PHẢN KHÁNG : Xét mạch một cửa tổng quát, bên trong mạch có thể bao gồm các phần tử thụ động R, L,C được đấu ghép lại với nhau. Trường hợp đơn giản nhất là đấu nối tiếp; xem hình 2.15. Gọi v(t) là áp cấp vào mạch và i(t) là dòng từ nguồn cấp đến mạch. Tùy thuộc vào tính chất của tải, mạch một cửa có thể có tính cảm hay tính dung. Giản đồ vector phase mô tả quan hệ giữa các vector áp và dòng cấp đến mạch một cửa theo tính chất tải trình bày trong hình 2.16 Ix I.sin s .I co Ir Ir 0 0 I. c os HÌNH 2.15 Ix I.sin HÌNH 2.16: Vector áp và dòng của mạch một cửa theo tính chất tải Chiếu vuông góc vector dòng xuống phương V và phương thằng góc với V ta có các thành phần hình chiếu lần lượt là Ir và Ix, xem hình 2.16. Ir I.cos (2.37) Ix I.sin (2.38) Từ các quan hệ (2.29) và (2.32) suy ra: P V.I.cos V.Ir (2.39) Q V.I.sin V.Ix (2.40) Tóm lại, dòng thành phần Ir trùng pha với áp V được gọi là thành phần dòng tác dụng, dòng thành phần Ix lệch pha 90o với áp V được gọi là thành phần dòng phàn kháng. Dòng thành phần Ir tạo thành công suất tác dụng và dòng thành phần Ix tạo thành công suất phản kháng. Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
- BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 57 2.3.2. NGUYÊN LÝ BẢO TOÀN CÔNG SUẤT : Trường hợp tổng quát xét mạch một cửa bên trong gồm nhiều 3 nhánh tải song song, mỗi tải có tính chất khác nhau, xem hình 2.17. Giả sử tải T1 và T2 có tính cảm, tải T3 có tính dung, giản đồ vector dòng và áp trong trường hợp này được trình bày trong hình 2.18 khi chọn trục chứa vector áp làm trục chuẩn. Chiếu quan hệ vector: I I1 I2 I3 xuống các trục theo phương V và phương vuông góc với V. Đặt trục theo hướng vector V là trục v và trục thẳng góc HÌNH 2.17 với vector V là trục w, ta có : 3 1 2 1 0 2 0 3 0 HÌNH 2.18: Các thành phần hình chiếu của các dòng điện trên phương v và phương w. hcV I hcV I1 hcV I2 hcV I3 hcw I hcw I1 hcw I2 hcw I3 Hay: Ir Ir1 Ir 2 Ir3 (2.41) Ix Ix1 Ix 2 Ix 3 (2.42) Nhân 2 vế của quan hệ (2.41) cho áp hiệu dụng V, suy ra: V.Ir V.Ir1 V.Ir 2 V.Ir 3 Suy ra: VI.cos VI1.cos 1 VI2 .cos 2 VI3 .cos 3 Tóm lại: PT P1 P2 P3 (2.43) Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
- 58 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 Tương tự, nhân 2 vế của quan hệ (2.42) cho áp hiệu dụng V, suy ra: V.Ix V.Ix1 V.Ix 2 V.Ix 3 Suy ra: VI.sin VI1.sin 1 VI2 .sin 2 VI3 .sin 3 Chú ý trong quan hệ (2.43) các giá trị VI1.cos 1 0 ; VI2 .cos 2 0 và VI3 .cos 3 0 vì các góc lệch pha của mỗi nhánh có giá trị được xác định khi chọn dòng qua nhánh làm chuẩn do đó : 1 0; 2 0; 3 0; . Tóm lại: QT Q1 Q2 Q3 (2.43) TỔNG QUÁT HÓA Với mạch bao gồm nhiều phần tử Rk , cuộn cảm Lk và tụ điện Ck; các thành phần công suất đo trên ngõ vào mạch được xác định theo quan hệ sau: n n PT VI.cos Pk Rk .I2k (2.44) k 1 k 1 n n QT VI.sin Qk XLk .I2k XCk .I2k (2.45) k 1 k 1 Nếu gọi công suất biểu kiến từ nguồn cấp đến các tải trên ngõ vào, ta có quan hệ sau: n ST VI PT2 Q2T Sk (2.46) k 1 THÍ DỤ 2.3 : Cho mạch điện gồm ba tải ghép song song thông số của mỗi tải ghi nhận như sau: TẢI 1: 250VA, hệ số công suất (HSCS) = 0,5 trễ TẢI 2: 180W, (HSCS) = 0,8 sớm. TẢI 3: 200VA, 100VAR, HSCS trễ Tính công suất biểu kiến tổng cấp đến tải , hệ số công suất tương đương của tải tổng hợp. GIẢI Lập bảng tóm tắt các số liệu và áp dụng nguyên lý bảo toàn công suất , ta có : TẢI P [W] Q[VAR] S[VA] HSCS 1 125 216,51 250 0,5 trễ 2 180 125 0,8 sớm 3 200 100 trễ TỔNG 587,84 181,51 PT [W] QT [VAR] Công suất biểu kiến tổng ST được xác định theo quan hệ (2.46) : ST (PT )2 (QT )2 (587, 84)2 (181, 51)2 378501, 7457 ST 615, 225 VA Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
- BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 59 Hệ số công suất của tòan hệ thống hay tải tổng hợp là : PT 587, 84 cos 0, 9555 ST 615, 225 2.4. MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN GHÉP NHIỀU NHÁNH SONG SONG : Khi giải mạch xoay chiều hình sin có nhiều nhánh song song, hay ghép hổn hợp vừa nối tiếp vừa song song; trước tiên cần xây dựng giản đồ vector phase tòan mạch; sau đó dựa vào giản đồ tìm được xác định hay tính toán các thông số. Phương pháp giải như trên là phương pháp giải mạch xoay chiều bằng phương pháp hình học 2.4.1. TRÌNH TỰ DỰNG GIẢN ĐỒ VECTOR PHASE CHO MẠCH CÓ NHIỀU NHÁNH SONG SONG : BƯỚC 1: Tách rời các nhánh song song (hay nhánh rẽ) thành từng mạch riêng. Xây dựng giản đồ vector phase cho mỗi nhánh. Khi xây dựng các giản đồ vector của từng nhánh rẽ, nên chọn dòng đi qua nhánh đó làm chuẩn . BƯỚC 2: Dựa vào các giản đồ tìm được trong bước 1, thực hiện phép chập các đồ thị vector trong cùng một hình. Khi chập các giản đồ vector của các nhánh rẽ lên nhau, vector đặc trưng cho áp đặt ngang hai đầu nhánh rẽ trong các sơ đồ phải trùng nhau. THÍ DỤ 2.4: Vẽ giản đồ vector phase của mạch điện trong hình 2.19. I I2 GIẢI + + BƯỚC 1 : I1 Tách riêng mạch điện song song thành hai nhánh riêng : R2 VR Nhánh 1 chỉ chứa duy nhất điện trở R1. V R1 - Nhánh 2 gồm hai phần tử nối tiếp R2, L. + Vẽ giản đồ vector phase cho từng nhánh riêng lẻ (hình 2.16). L VL BƯỚC 2: - - Chập hai giản đồ suy ra giản đồ của tòan hệ. Trên giản đồ HÌNH 2.19 vector hình 2.16 ta chú ý các tính chất sau : 2 : là góc lệch pha giữa dòng I2 với áp V; cos2 : hệ số công suất của nhánh 2 . : là góc lệch pha giữa dòng I qua nhánh chính với điện V ; cos : hệ số công suất của tòan mạch hay của tải tông hợp từ hai nhánh songsong . Dòng hiệu dụng I được xác định theo các giá trị của dòng hiệu dụng I1 và I2 bằng phép cộng vector . Áp dung kết quả trong 2.1.5 để tính ra giá trị của dòng hiệu dụng I. Công suất phản kháng trên nhánh 2 chính là công suất phản kháng của tòan mạch; vì nhánh 1 không chứa phần tử có công suất phản kháng. Công suất tác dụng của tòan mạch xác định bằng một trong hai phương pháp sau: o Cộng các giá trị công suất tác dụng tìm được trên mỗi nhánh. o Áp dụng quan hệ P V.I.cos Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
- 60 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 V R1.I1 VL XL .I2 I1 I1 V V Z2 .I2 2 I2 I I2 VR R2 .I2 HÌNH 2.20: Các bước thực hiện giản đồ vector phase cho mạch song song trong thí dụ 2.4. THÍ DỤ 2.5: Vẽ giản đồ vector phase của mạch điện hình 2.21 I GIẢI a R1 b BƯỚC 1: ++ Vab - I1 I2 Tách mạch điện trong hình 2.21 thành 2 phần: + Nhánh ab. Mạch song song gồm 2 nhánh giữa 2 nút b và c. V Vbc R2 C Vẽ giản đồ vector cho mạch song song giữa 2 nút b và c. Vẽ giản đồ vector của nhánh ab. - -c BƯỚC 2: Chập các giản đồ vector lên cùng một hình vẽ. HÌNH 2.21 Vbc = R2.I1 I2 I Vbc = R2.i1= Xc.i2 I1 I2 I1 Vbc = Xc.i2 Giaûn ñoà vector phase cuûa 2 nhaùnh song song giöõa 2 nuùt b, c Vab V Vab = R1.I I I2 I Vbc I1 Giaûn ñoà vector phase veõ cho toaøn maïch HÌNH 2.22: Các bước thực hiện giản đồ vector phase cho mạch ghép hổn hợp trong thí dụ 2.5. 2.4.2. GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU GHÉP SONG SONG (ÁP DỤNG GIẢN ĐỒ VECTOR PHASE): Trong quá trình giải mạch song song, nếu áp dụng phương pháp giải bằng hình học phối hợp với giản đồ vector phase, ta tiến hành theo trình tự như sau: BƯỚC 1: Vẽ giản đồ vector phase của toàn hệ thống đoạn mạch (áp dụng nội dung trình bày trong mục 2.2.1 nêu trên ). Dựa theo giản đồ vector phase tìm được, chúng ta rút ra các quan hệ về dòng áp, công suất của hệ thống. Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
- BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 61 BƯỚC 2: Tùy thuộc vào thông số cần tính theo yêu cầu của đề bài, ta tìm ra ra các kết quả . Trong quá trình tính toán, ta chú ý đến việc sử dụng các phương pháp tính sau đây: o Hệ thức lượng giác trong tam giác thường (định lý Cosin). o Phép chiếu vuông góc các hệ thức vector xuống các trục. Trong các bài toán có liên quan đến công suất tác dụng. Ta cần chú ý phối hợp các công thức : P VI.cos vaø P R.I2 THÍ DỤ 2.6 : 3 XL = 4 Cho mạch điện xoay chiều gồm hai nhánh tải đấu song song, hình 2.23. Tổng công suất tác dụng tiêu thụ trên các tải I là 1100W. Xác định: I1 a./ Dòng hiệu dụng I1 và I2 qua mỗi nhánh song song. I2 10 b./ Áp hiệu dụng V cấp ngang qua hai đầu tải + V - c./ Dòng hiệu dụng I từ nguồn cấp đến tải; suy ra hệ số công suất cos của tải tổng hợp. HÌNH 2.23 GIẢI 1 I2 V a./ Đầu tiên xây dựng giản đồ vector phase của toàn mạch, hình 2.24. Dựa vào giản đồ vector 4.I2 phase tìm được, thực hiện các bước tính như sau: I Tổng trở của nhánh tải thứ 1 : I1 Z1 32 4 2 5 V 3.I1 Dòng hiệu dụng I1 qua nhánh thứ 1 là: I1 5 HÌNH 2.24 V Dòng hiệu dụng qua nhánh tải thứ 2 : I2 . 10 Lập tỉ số các dòng hiệu dụng I1 và I2, suy ra: I1 2.I2 . Công suất tác dụng tiêu thụ trên toàn bộ tải là 1100 W, xác định theo quan hệ sau: P P1 P2 VI.cos 3.I12 10.I22 1100 W Lập tỉ số giữa các công suất P1 3.I12 và P2 10.I22 suy ra: 2 P1 3I12 3 I 3 12 6 ( ). 1 (2)2 P2 10I2 10 I2 10 10 5 2 Hay: P1 P2 P1 P2 P 1100 100 6 5 65 11 11 Tóm lại, ta có kết quả: P1 600 W và P2 500 W P1 600 Dòng hiệu dụng qua nhánh 1 là : I1 10 2 A 3 3 I 10 2 Dòng hiệu dụng qua nhánh 2 là : I2 1 5 2A 2 2 Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
- 62 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 b./ Áp hiệu dụng V cấp đến hai đầu mạch tải là : V 10.I2 10.5 2 50 2 V c./ Dòng hiệu dụng I từ nguồn cấp đến Tải : ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ COSIN. Từ giản đồ vector trong hình 2.24, ta vẽ riêng giản I2 đồ vector dòng điện theo hình 2.25. 1 (180 - 1) I2 I12 I22 2I1.I2 .cos(1800 1) I2 I12 I22 2I1.I2 .cos(1) I2 (10 2 )2 (5 2 )2 2(10 2 ).(5 2 ).cos1 Hệ số công suất của nhánh1 là cos1 được xác I1 I R 3 HÌNH 2.25 định theo quan hệ sau: cos1 1 0, 6 Z1 5 Suy ra: I2 200 50 200.0, 6 370 I 370 19, 235 A Hệ số công suất toàn mạch được xác định theo một trong các phương phápsau: PHƯƠNG PHÁP 1: CHIẾU VUÔNG GÓC HỆ THỨC VECTOR XUỐNG 1 TRỤC : Từ giản đồ vector trong hình 2.25, ta có quan hệ vector: I I 1 I 2 . Chiếu hệ thức vector này xuống trục x đang mang vector dòng I2 , ta có: hc x I hc x I 1 hc x I 2 . Suy ra: I.cos I1.cos1 I2 3 I1.cos1 I2 (10 2 ).( )5 2 5 11 2 cos 0, 8087 I 370 370 PHƯƠNG PHÁP 2: ÁP DỤNG CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT TÁC DỤNG : Theo lý thuyết ta có quan hệ sau: P VI.cos . Suy ra: P 1100 cos 0, 8087 V.I (50 2 ).( 370) THÍ DỤ 2.7 : Cho mạch điện xoay chiều hình 2.26 , dòng hiệu dụng qua các nhánh có giá trị lần lượt là: IT = 20A ; I1 = 18A ; I2 = 15A. Xác định R và XL. + IT I1 I2 GIẢI Đầu tiên xây dựng giản đồ vector phase cho toàn mạch, ta có các nhận xét như sau: V R XL 4 Mạch có 2 nhánh song song. IR Ix Trên mỗi nhánh chỉ chứa duy nhất một phần tử. Hai nhánh song song chứ R và XL có dòng tổng là I1. - Dòng I1 và I2 tạo thành dòng qua nhánh chính IT. Giản đồ vector phase của toàn mạch trinh bày trong hình 2.27. HÌNH 2.26 Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
- BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 63 IR I2 V Gọi 1 là góc lệch pha thời gian giữa dòng I1 với áp V cấp vào hai đầu mạch. Gọi là góc lệch pha thời gian giữa dòng IT với áp V cấp vào hai đầu mạch Gọi IR là dòng qua nhánh R và Ix là dòng qua IX I1 IT nhánh XL, ta có quan hệ sau: I1 I2x IR2 HÌNH 2.27 Áp dụng định lý cosin ta có : I2T I12 I22 2.I1.I2 .cos(1800 ) I12 I22 2.I1 .I2 .cos I2T I12 I22 cos 2.I1.I2 Suy ra: 302 182 152 cos 0.65 2.18.15 sin 1 cos2 1 (0, 65)2 0, 75993 Dòng hiệu dụng IR và IX được xác định theo các quan hệ sau: IR I1.cos 18.0, 65 11, 7 A Ix I1.sin 18.0, 75993 13, 68 A Áp hiệu dụng V cấp đến hai đầu mạch là : U 4.I2 4.15 60V V 60 Giá trị của điện trở R : R 5, 13 IR 11, 7 V 60 Giá trị của điện kháng XL: XL 4, 385 Ix 13, 68 2.6. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH HỆ SỐ CÔNG SUẤT CỦA PHỤ TẢI : 2.6.1.TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN TẢI: Xét một mạch truyền tải trong hình 2.28 với : I Rd là điện trở của tòan bộ đường dây truyền tải. P là công suất tác dụng cấp đến tải. + + Taûi Rd V là áp đặt ngang qua hai đầu tải. Vp P cos là hệ số công suất tải . V I là dòng hiệu dụng qua tải xác định theo quan hệ: - - cos P I HÌNH 2.28 V.cos Tổn thất điện năng trên đường dây là : Pd Rd.I2 hay: Rd.P2 Pd (2.47) V2 .cos2 Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
- 64 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 Công suất tác dụng từ nguồn cấp đến tải có tính đến tổn thất điện năng trên đường dây truyền tải là: Pp P Pd . Hiệu suất truyền tải được xác định như sau: P P (2.48) Pp P Pd Thế (2.47) vào (2.48) suy ra quan hệ sau : 1 (2.49) R .P 1 2 d 2 V .cos Từ các quan hệ trên rút ra kết luận sau : Với công suất tác dụng P, điện áp V và giá trị điện trở đường dây Rd cho trước; khi hệ số công suất tải giảm đi 2 lần tổn hao trẽn đường dây tăng 4 lần. Khi hệ số công suất giảm thấp, hiệu suất truyền tải giảm thấp. Tóm lại, khi hệ số công suất tải giảm thấp tổn thất điện năng trên đường dây truyền tải gia tăng và hiệu suất truyền tải giảm thấp. Do đó cần thực hiện các biện pháp cải thiện và nâng cao hệ số công suất tải. 2.6.2.PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH HỆ SỐ CÔNG SUẤT DÙNG TỤ GHÉP SONG SONG VỚI TẢI: Đối với các tải vận hành trong lưới điện hạ thế; để nâng cao hệ số công suất ta ghép song song tụ điện C với tải. Với biện pháp này; hệ số công suất tải cũng như công suất tác dụng tiêu thụ trên tải vẫn duy trì giá trị hiện có nhưng hệ số công suất của tải tổng hợp (tải và tụ C) sẽ thay đổi. Khi thực hiện biện pháp trên, công suất tác dụng của tải tông hợp không thay đổi, nhưng công suất phản kháng sẽ thay đổi. Tóm lại sau khi lắp tụ C, công suất biểu kiến cấp cho tải tông hợp sẽ thấp hơn công suất biểu kiến cấp đến tải trước khi lắp tụ C. Khi xác định tụ điện dùng P V.I.cos điều chỉnh hệ số công suất, ta cần tìm các thông số sau đây: Q V.I.sin Điện dung C. S V.I Công suất phản kháng QC. cos S P2 Q2 Áp hiệu dụng V đặt ngang qua hai đầu tụ . Trong Hình 2.29 trình bày tam giác công suất của tải (trước HÌNH 2.29 khi ghép song song tụ điện C để nâng cao hệ số công suất). Giả sử tải có tính cảm (dòng I qua tải chậm pha hơn áp V đặt ngang qua hai đầu tải). Sau khi lắp tụ điện C song song với tải, trong nhánh chứa tụ C có dòng Ic sớm pha hơn áp V góc 90; dòng từ nguồn cấp vào cho các tải là In. Ta có gặp một trong hai trường hợp sau: Dòng tổng In chậm pha hơn áp V; tải tổng hợp (tụ C + Tải) có tính cảm nhưng hệ số công suất của tải tổng hợp gia tăng, xem hình 2.30. Dòng tổng In sớm pha hơn áp V; tải tổng hợp (tụ C + Tải) có tính dung nhưng hệ số công suất của tải tổng hợp gia tăng, xem hình 2.31. Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình bài giảng Kỹ thuật điện tử part 2
24 p | 1079 | 309
-
Giáo trình bài giảng Kỹ thuật điện tử part 1
24 p | 888 | 280
-
Giáo trình bài giảng Kỹ thuật điện tử part 3
24 p | 639 | 218
-
Giáo trình bài giảng Kỹ thuật điện tử part 4
24 p | 413 | 139
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Nguyễn Duy Nhật Viễn
52 p | 262 | 80
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 3 - Lý Chí Thông
21 p | 323 | 55
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử ( Nguyễn Duy Nhật Viễn) - Chương 1
52 p | 253 | 45
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương V - Lê Thị Kim Anh
19 p | 209 | 43
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử số: Bộ nhớ bán dẫn
48 p | 183 | 26
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 5 - Lý Chí Thông
7 p | 186 | 24
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Phần 1 - Trần Thanh Toàn
46 p | 107 | 23
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 4 - Lý Chí Thông
18 p | 210 | 23
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 1 - Lý Chí Thông
23 p | 222 | 23
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 2 - Lý Chí Thông
9 p | 214 | 17
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 6 - Lý Chí Thông
10 p | 141 | 16
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 1 - Hoàng Văn Hiệp
63 p | 116 | 12
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Bài 1 - Lưu Đức Trung
25 p | 32 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử (Electronics) - ThS Nguyễn Tấn Phúc
23 p | 52 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn