Bài giảng Kỹ thuật thi công đặc biệt: Chương 1 (Bài 1 và 2) - Phạm Nhật Quang
lượt xem 4
download
Bài giảng "Kỹ thuật thi công đặc biệt: Chương 1 (Bài 1+2) - Phạm Nhật Quang" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Những bài toán san ủi mặt bằng; Thiết kế san ủi mặt bằng theo mạng ô vuông. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật thi công đặc biệt: Chương 1 (Bài 1 và 2) - Phạm Nhật Quang
- KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẶC BIỆT PHẠM QUANG NHẬT – KHOA XÂY DỰNG – ĐẠI HỌC DUY TÂN 0905167890 – Email: nhat94@gmail.com
- CHƯƠNG 1 : THIẾT KẾ SAN ỦI MẶT BẰNG PHẠM QUANG NHẬT - DTU 1. NHỮNG BÀI TOÁN SAN MẶT BẰNG (1 giờ) 2. THIẾT KẾ SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG Ô VUÔNG (1 giờ) 3. THIẾT KẾ SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG TAM GIÁC (1 giờ) 4. XÁC ĐỊNH HƯỚNG VÀ KHOẢNG CÁCH VẬN CHUYỂN (1 giờ)
- 3. TK SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG Ô TAM GIÁC PHẠM QUANG NHẬT - DTU 1. Áp dụng : Địa hình phức tạp (đường đồng mức có dạng phức tạp), độ chính xác cao. 1. Vì sao phương pháp mạng ô tam giác có độ chính xác cao PP mạng ô vuông?
- 3. TK SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG Ô TAM GIÁC PHẠM QUANG NHẬT - DTU 2. Nội dung : a/ Bước 1 : Kẻ mạng lưới ô vuông có cạnh là a Mỗi ô vuông chia thành hai tam giác bằng những đường chéo của nó. Những đường chéo càng song song với đường đồng mức càng tốt Đánh số thứ tự các đỉnh tam giác từ 1 đến hết
- 3. TK SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG Ô TAM GIÁC PHẠM QUANG NHẬT - DTU 2. Nội dung :
- 3. TK SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG Ô TAM GIÁC PHẠM QUANG NHẬT - DTU 2. Nội dung : (1) a/ Bước 1 : H n a (J) HI Ho Ly a iy (2) (6) (8) H6 H7 H8 a (2) (3) (2) (4) (1) H1 H2 H3 H4 H5 a a a a ix Ho Lx MÆT B»NG L¦íI tam gi¸c
- 3. TK SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG Ô TAM GIÁC PHẠM QUANG NHẬT - DTU b/ Bước 2 : Xác định cao độ mặt đất tự nhiên tại các đỉnh tam giác (Hi ) Hi = Ha + H x/l (1) Các đỉnh của tam giác được ghi cao độ tự nhiên qua hai chỉ số : Hi(j) i : số thứ tự của đỉnh tam giác j : số tam giác quy tụ tại đỉnh đó
- 3. TK SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG Ô TAM GIÁC PHẠM QUANG NHẬT - DTU c/ Bước 3 : Xác định cao độ mặt đất sau khi san (H0) Thể tích đất công tác tại một tam giác bất kỳ (Vi) được xác định theo công thức sau : MÆT §ÊT Tù NHI£N a2 H1 H2 H3 H3 Vi H0 2 3 i H2 H1 a2 V i H 1 H 2 H 3 3 H 0 i (2) 6 MÆT §ÊT SAU KHI SAN H0
- 3. TK SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG Ô TAM GIÁC PHẠM QUANG NHẬT - DTU c/ Bước 3 : Xác định cao độ mặt đất sau khi san (H0) Tổng thể đất thừa hoặc thiếu sau khi san V0 được xác định theo công thức : m a2 m V0 Vi H 1 H 2 H 3 3 H 0 i i 1 6 i 1 i : số thứ tự tam giác thứ i, m : tổng số tam giác có trong mặt bằng. V0 a2 6 1 H i 1 2 H i 2 3 H i 3 ... 8 H i 8 3 m H 0 Trong đó : ∑Hi(1) , ∑Hi(2) , ∑Hi(3) , …, ∑Hi(8) : là tổng tất cả các cao độ mặt đất tự nhiên tại các đỉnh có 1, 2, 3, …, 8 tam giác quy tụ.
- 3. TK SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG Ô TAM GIÁC PHẠM QUANG NHẬT - DTU c/ Bước 3 : Xác định cao độ mặt đất sau khi san (H0) Đối với Bài toán 1 : Thiết kế mặt bằng theo điều kiện cân bằng đào - đắp (V0 = 0 ) V0 0 a2 6 1 H i 1 2 H i 2 3 H i 3 ... 8 H i 8 3 m H 0 0 1 H 2 H 3 H ... 8 H 3 m H 0 i 1 i 2 i 3 i 8 0 1 H i 1 2 H i 2 3 H i 3 ... 8 H i8 H0 (3) 3m
- 3. TK SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG Ô TAM GIÁC PHẠM QUANG NHẬT - DTU c/ Bước 3 : Xác định cao độ mặt đất sau khi san (H0) Đối với Bài toán 2 : San mặt bằng khi có khối lượng đất thay đổi ( V0 0 ) 1 H i 1 2 H i 2 3 H i 3 ... 8 H i 8 2 V0 H0 (3a) 3m m a2 Nhận xét : Khi san phải thêm vào một lượng đất thì V0 0 m a2 Giá trị S chính là diện tích mặt bằng cần san 2 Đặt : ΔH 0 2 V 02 ΔH 0 V 0 ma S
- 3. TK SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG Ô TAM GIÁC PHẠM QUANG NHẬT - DTU c/ Bước 3 : Xác định cao độ mặt đất sau khi san (H0) Đối với Bài toán 3 : San mặt bằng theo một cao độ mặt đất sau khi san cho trước : (H0 đã biết trước nên không thực hiện bước này). 2. Bài toán thứ 3 thường gặp trong những trường hợp nào?
- 3. TK SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG Ô TAM GIÁC PHẠM QUANG NHẬT - DTU d/ Bước 4 : Xác định cao độ thiết kế (HTK) : H TK H O H x H y (4) Trong đó : Hx = x . ix Hy = y . iy Hx, Hy có dấu (+) hay (-) phụ thuộc vào từng điểm trên mặt bằng
- 3. TK SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG Ô TAM GIÁC PHẠM QUANG NHẬT - DTU e/ Bước 5 : Xác định độ cao công tác (hCT) hCTi = Hi - HTKi (5)
- 3. TK SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG Ô TAM GIÁC PHẠM QUANG NHẬT - DTU e/ Bước 5 : Xác định độ cao công tác (hCT) Lưu ý : hCTi >0 : tại i đất phải đào một độ cao hCTi hCTi 0 MÆT §ÊT SAU KHI SAN h CT= 0 h CT< 0 HI H TK MÆT §ÊT tù nhiªn H TK
- 3. TK SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG Ô TAM GIÁC PHẠM QUANG NHẬT - DTU e/ Bước 5 : Xác định độ cao công tác (hCT) Lưu ý : Đường nối các điểm có hCT = 0 là đường ranh giới giữa đào và đắp ( gọi là đường 0 – 0) Cách ghi các thông số : i, Hi, HTK, hCT trên bản vẽ mặt bằng thi công. H i H tk i h CT
- 3. TK SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG Ô TAM GIÁC PHẠM QUANG NHẬT - DTU f/ Bước 6 : Xác định thể tích đất công tác tại mỗi ô tam giác (Vi) 2 Từ (2) : V i H 1 H 2 H 3 3 H 0 a i 6 a2 Ta có : V i h 1 h 2 h 3 i (5) 6 Nhận xét : Dấu của Vi phụ thuộc vào dấu của h1, h2, h3 : Nếu h1, h2, h3 > 0 Vi > 0 (Vi+) Nếu h1, h2, h3 < 0 Vi < 0 (Vi-) Nếu h1 khác dấu với h2, h3, hay h1, h2 khác dấu với h3, thì Vi = Vi+ + Vi-
- 3. TK SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG Ô TAM GIÁC PHẠM QUANG NHẬT - DTU g/ Bước 7 : Xác định đường 0 – 0 : Lưu ý : Đường 0 – 0 là đường nối tất cả các điểm có độ cao công tác hCT = 0 Đường 0 – 0 là ranh giới giữa đào và đắp Những ô vuông có đường 0 – 0 cắt qua thì có cả phần đào và phần đắp. Trong trường hợp này để thuận tiện trong việc lập kế hoạch tổ chức thi công, nên xác định riêng thể tích đào (Vi+) và thể tích đắp (Vi-) trong từng ô.
- 3. TK SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG Ô TAM GIÁC PHẠM QUANG NHẬT - DTU g/ Bước 7 : Xác định đường 0 – 0 : 3. Vì sao đường 0-0 là ranh giới giữa đào và đắp?
- 3. TK SAN MẶT BẰNG THEO MẠNG Ô TAM GIÁC PHẠM QUANG NHẬT - DTU g/ Bước 7 : Xác định đường 0 – 0 : c a + Cách 1 : Vẽ ngay trên bản đồ h3 a x d Cách 2 : 0 f + h2 Xác định x h a - 0 e ®-êng 0 - 0 1 b y Ta có ∆OBA ~ ∆OCD a 2 OA AB OA AB OA OD OA OD AB CD AB CD h1 x a (7) h1 h 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công II: Phần 1 - ThS. Đặng Xuân Trường
96 p | 274 | 75
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công II: Phần 3 - ThS. Đặng Xuân Trường
132 p | 312 | 72
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 1 - GV. Võ Văn Dần
14 p | 253 | 53
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 8 - ThS. Nguyễn Hoài Nghĩa, PGS.TS. Lưu Trường Văn (Phần 1)
32 p | 217 | 48
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công II: Phần 4 - ThS. Đặng Xuân Trường
81 p | 169 | 43
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 4: Công tác lắp ghép) - Lương Hòa Hiệp
76 p | 259 | 43
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần A: Công tác thi công đất): Chương 1 - Lương Hoàng Hiệp
16 p | 192 | 30
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 2: Thi công bê tông và bê tông cốt thép toàn khối): Chương 6 - Lương Hòa Hiệp
173 p | 155 | 27
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 6 - ThS. Nguyễn Hoài Nghĩa, PGS.TS. Lưu Trường Văn
51 p | 157 | 27
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần A: Công tác thi công đất): Chương 2 - Lương Hoàng Hiệp
7 p | 185 | 23
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 5 - ThS. Nguyễn Hoài Nghĩa, PGS.TS. Lưu Trường Văn
88 p | 141 | 22
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 8 - ThS. Nguyễn Hoài Nghĩa, PGS.TS. Lưu Trường Văn (Phần 2)
36 p | 125 | 20
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Bài mở đầu - GV. Võ Văn Dần
9 p | 133 | 20
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 7 - ThS. Nguyễn Hoài Nghĩa, PGS.TS. Lưu Trường Văn (Phần 4.)
42 p | 104 | 16
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 7 - ThS. Nguyễn Hoài Nghĩa, PGS.TS. Lưu Trường Văn (Phần 4.2)
21 p | 139 | 15
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 7 - ThS. Nguyễn Hoài Nghĩa, PGS.TS. Lưu Trường Văn (Phần 5)
17 p | 104 | 14
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 1 - Những khái niệm cơ bản
18 p | 167 | 12
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 1): Chương 4
37 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn