intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 1): Chương 3 - Th.S Đỗ Thị Xuân Lan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật thi công (Phần 1)" Chương 3 - Công tác chuẩn bị và phụ trợ, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Chuẩn bị mặt bằng thi công; Kiểm soát nước ngầm (groundwater control); Định vị và giác móng công trình. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 1): Chương 3 - Th.S Đỗ Thị Xuân Lan

  1. 1
  2. 1. Chuẩn bị mặt bằng thi công 2. Kiểm soát nước ngầm (groundwater control) 2.1. Kỹ thuật ngăn chặn 2.2. Kỹ thuật thoát nước 2.3. Thiết kế hệ thống thoát nước ngầm 3. Định vị và giác móng công trình Nội dung bài giảng được chia sẻ từ bài giảng của Thạc sỹ Đỗ Thị Xuân Lan Trang: 2
  3. 1. Chuẩn bị mặt bằng thi công Trang: 3
  4. Công tác chuẩn bị mặt bằng • Tiếp cận công trường (site access) • Giải phóng và thu dọn mặt bằng (site clearance) • Tiêu nước mặt • Chuẩn bị vị trí đổ đất khi đào móng Trang: 4
  5. Tiếp cận công trường • Điều kiện địa chất • Công trình hiện hữu • Đường vào công trường • Các hạn chế của công trường • Vấn đề về lao động, thiết bị • Các dịch vụ tiện ích Trang: 5
  6. Giải phóng và thu dọn mặt bằng • Di chuyển và phá dỡ công trình cũ • Đốn hạ hay di chuyển cây cối trong mặt bằng thi công • Dọn chướng ngại khác (đá mồ côi, hố, v.v.) trên mặt bằng thi công Trang: 6
  7. Thoát nước bề mặt • Tạo độ dốc cho mặt bằng thi công • Làm hệ thống mương, rãnh thoát nước • Làm hệ thống hố ga và đường ống thu và thoát nước Nguồn: Phỏng theo Cashman và Preene, 2001 Trang: 7
  8. Thoát nước bề mặt Nguồn: Phỏng theo Cashman và Preene, 2001 Trang: 8
  9. Thoát nước bề mặt Trang: 9
  10. Thoát nước bề mặt Trang:
  11. Thoát nước bề mặt Trang: 11
  12. 2. Kiểm soát nước ngầm Trang: 12
  13. Các phương pháp kiểm soát nước ngầm • Chia làm hai loại chính: ✓ Các kỹ thuật loại trừ/ngăn chặn nước vào hố đào, gọi là kỹ thuật ngăn chặn (exclusion techniques) ✓ Các kỹ thuật đối phó với nước ngầm bằng cách bơm (pump), gọi là kỹ thuật tháo nước (dewatering techniques) Trang: 13
  14. Các phương pháp kiểm soát nước ngầm • Lựa chọn: ✓ Tính chất hố đào ✓ Kích thước hố đào ✓ Độ sâu mực nước ngầm ✓ Tốc độ dòng chảy vào hố đào ✓ Công trình hiện hữu liền kề, độ sâu, và dạng nền móng công trình ✓ Khả năng tài chính của chủ đầu tư Trang: 14
  15. 2. Kiểm soát nước ngầm 2.1. Kỹ thuật ngăn chặn Trang: 15
  16. Các kỹ thuật ngăn chặn • Có ba nhóm chính: ✓ Dùng tường chắn có khả năng thấm rất nhỏ (cừ larsen, tường chắn đất) ✓ Giảm khả năng thấm của đất nguyên thổ (phun vữa, đóng băng đất nhân tạo) ✓ Dùng áp suất lưu chất trong khoang kín như đường hầm để cân bằng với áp suất nước ngầm (khí nén, máy đào hầm cân bằng áp lực đất) Trang: 16
  17. Tường chắn được hạ vào trong đất Phương pháp Ứng dụng tiêu biểu Cừ larsen (steel sheet- Hố đào mở cho hầu hết các loại đất, các chướng ngại piling) như đá cuội có thể gây khó khăn việc lắp đặt Tường dạng dầm hạ bằng Hố đào mở trong đất cát (sand) và đất cát bột (silt) phương pháp rung (vibrated beam wall) Nguồn: www.slurrysystems.com/images/vbeam.jpg Trang: 17
  18. Tường chắn được hạ vào trong đất Trang: 18
  19. Tường chắn được hạ vào trong đất (a) Tường chắn thâm nhập vào lớp đất rất ít thấm Nguồn: Cashman và Preene, 2001, tr. 95 Trang: 19
  20. Tường chắn được hạ vào trong đất (b) Tường chắn dùng kết hợp với các phương pháp tháo nước Nguồn: Cashman và Preene, 2001, tr. 96 Trang: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
25=>1