Bài giảng Lập bảng tính với Excel 2003: Bài 5 - Sử dụng hàm trong tính toán
lượt xem 12
download
Bài giảng Lập bảng tính với Excel 2003: Bài 5 - Sử dụng hàm trong tính toán được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về giới thiệu và phân loại hàm; cú pháp tổng quát của hàm; cách nhập hàm vào bảng tính; một số hàm thông dụng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lập bảng tính với Excel 2003: Bài 5 - Sử dụng hàm trong tính toán
- Lập bảng tính với EXCEL 2003 (B.5)
- Bài 5 SỬ DỤNG HÀM TRONG TÍNH TOÁN 1 Gíới thiệu và phân loại Hàm 2 Cú pháp tổng quát của Hàm 3 Cách nhập Hàm vào bảng tính 4 Một số Hàm thông dụng.
- 1 Giới thiệu và phân loại Hàm Hàm (Function) là gì? Hàm là công cụ nhằm giải quyết một công việc nhất định. Hàm gồm 2 thành phần là tên hàm và các đối số (đối số nằm trong cặp dấu ngoặc ()), Hàm cho kết quả là một giá trị hay một thông báo lỗi.
- 1 Giới thiệu và phân loại Hàm Các hàm của Excel chia thành những nhóm nào? + Hàm về ngày và giờ (Date & Time) + Hàm toán học và lượng giác (Math & Trig) + Hàm dò tìm và tham chiếu (Lookup & Reference) + Hàm xử lý chuỗi ký tự (Text) + Hàm thông tin (Information) + Hàm logic (Logic) + Hàm thống kê (Statistical) + Hàm tài chính (Financial) + Hàm cơ sở dữ liệu (Database) + Hàm kỹ thuật ( Engineering).
- 2 Cú pháp tổng quát của Hàm Hàm có cú pháp như thế nào? = (đối số 1, đối số 2, ..., đối số n) Ví dụ: =Sum(A1,A2,B1,B2) Cú pháp hàm gồm ba thành phần: + Dấu =: để excel biết theo sau là một hàm hay công thức + Tên hàm: theo quy ước của Excel. + Đối số: là các giá trị, chuỗi, tọa độ ô, tên vùng, công thức, hoặc một hàm khác.
- 2 Cú pháp tổng quát của Hàm Các điểm cần lưu ý đối với cú pháp của hàm. Phía trước hàm phải có dấu = Trong hàm không được chứa khoảng trắng Có thể chứa tối đa 30 đối số hoặc không quá 255 ký tự Nếu dùng 1 hàm làm đối số cho 1 hàm khác thì hàm làm đối số không cần phải có dấu = ở đằng trước Các đối số phải được đặt trong cặp dấu ( ) và giữa các đối số phải được phân cách bằng dấu phẩy (,) hoặc dấu chấm phẩy (;).
- 3 Cách nhập hàm vào bảng tính Làm thế nào để nhập hàm từ bàn phím? + Chọn ô cần nhập hàm + Gõ dấu = (hoặc dấu @) + Nhập tên hàm và các đối số (đúng cú pháp).
- 3 Cách nhập hàm vào bảng tính Làm thế nào để nhập hàm từ bảng liệt kê tên hàm? + Chọn ô cần nhập hàm + Chọn lệnh Insert/Function (hoặc nhấn nút ) + Chọn mục hàm (Function category) + Chọn tên hàm (Function Name) + Chọn nút lệnh Next để chuyển qua Function wizard + Nhập các đối số bằng cách: Bằng bàn phím Click chuột trên các ô cần chọn + Nh ấn nút Finish.
- 4 Một số hàm thông dụng Các hàm thống kê Hàm SUM(): + Công dụng: Tính tổng số trong một phạm vi. + Cú pháp: =SUM(number1, number2, ..., numbern) + Các đối số: Number: Trị số, tọa độ ô hoặc nhóm ô. + Ví dụ: =SUM(A1:A5) =SUM(A3, B3:B6, C5:C9)
- 4 Một số hàm thông dụng Các hàm thống kê Hàm AVERAGE(): + Công dụng: Tính trung bình cộng trong phạm vi. + Cú pháp: =AVERAGE(number1, ..., numbern) + Các đối số: Number: Trị số, tọa độ hoặc nhóm ô. + Ví dụ: =AVERAGE(B4:B9) =AVERAGE(C5:C9, D7:D12)
- 4 Một số hàm thông dụng Các hàm thống kê Hàm MAX(), MIN(): + Công dụng: MAX: Cho giá trị lớn nhất trong một khối MIN: Cho giá trị nhỏ nhất trong một khối + Cú pháp: =MAX(Block) =MIN(Block) + Các đối số Block: Tên vùng hoặc tọa độ của một khối ô + Ví dụ: =MAX(B3:B5) =MIN(C6:C10)
- 4 Một số hàm thông dụng Các hàm thống kê Hàm COUNT(): + Công dụng: Đếm số ô chứa gía trị số trong một khối ô. + Cú pháp: =COUNT(List) + Đối số: List: Phạm vi các ô ( ô hoặc khối ô). + Ví dụ: A B C D 1 September October November 2 Barbara 124 219 250 3 Ann 365 415 569 4 Mary 791 816 123 5 =COUNT(B1:B5) = 3 =COUNT(C5) = 0
- 4 Một số hàm thông dụng Các hàm thống kê Hàm COUNTA(): + Công dụng: Đếm số ô chứa gía trị số hoặc chuỗi trong một khối ô + Cú pháp: =COUNTA(List) + Đối số: List: Phạm vi các ô (ô hoặc khối ô) + Ví dụ: =COUNTA(B1:B5) = 4 =COUNTA(C5) = 0 =COUNTA(C1:C5, D2:D5) = 7
- 4 Một số hàm thông dụng Các hàm thống kê Hàm COUNTIF(): + Công dụng: Đếm số ô trong dãy(range) có trị thỏa điều kiện (criteria) + Cú pháp: =COUNTIF(range,criteria) + Ví dụ: =COUNTIF(B2:B5,”
- 4 Một số hàm thông dụng Các hàm thống kê (Statistical) Hàm RANK( ): + Công dụng: trả về thứ bậc cuả một số trong một mảng + Cú pháp: =RANK(Number,Reference,Order) + Đối số : Number: Số cần xác định thứ bậc. Reference: mảng các số. Order: * Bằng 0 hoặc không có: tính theo số lớn hơn có thứ bậc đầu * Khác 0: thì tính theo số nhỏ hơn có thứ bậc đầu.
- 4 Một số hàm thông dụng Các hàm luận lý (Logic) Hàm IF(): + Công dụng: Xác định giá trị đúng, sai của một biểu thức luận ký để thực hiện các biểu thức tương ứng + Cú pháp: =IF(Cond, TrueExpr, FalseExpr) + Các đối số: Cond: Biểu thức logic để xác định TrueExpr: Biểu thức được thực hiện khi điều kiện đúng FalseExpr: Biểu thức được thực hiện khi điều kiện sai + Ví dụ: =IF(12=5; 4; 9) = 9 =IF(15 ”b”; 83*2; 5*412) → 8
- 4 Một số hàm thông dụng Các hàm luận lý (Logic) Hàm AND(): + Công dụng: Cho trị TRUE nếu mọi đối số đều TRUE + Cú pháp: =AND(logical1,logical2,...) + Ví dụ: =AND(5>3,48,61) TRUE Hàm NOT(): + Công dụng: Cho trị ngược lại với trị logic cuả đối số + Cú pháp : =NOT(logical expression)
- 4 Một số hàm thông dụng Các hàm xử lý chuỗi ký tự (Text) Hàm LEFT() và RIGHT(): + Công dụng: Trích một số (number) ký tự ở bên trái hoặc bên phải của chuỗi ký tự (text) + Cú pháp: =LEFT(text, number) =RIGHT(text,number) + Các đối số: Text: chuỗi dữ liệu hoặc ô chứa chuỗi dữ kiện cần trích Number: Số ký tự cần trích trên chuỗi (>0) + Ví dụ: =LEFT(“February”, 3) “Feb” =RIGHT(“January”, 3) “ary”
- 4 Một số hàm thông dụng Các hàm xử lý chuỗi ký tự (Text) Hàm MID(): + Công dụng: Trích n kí tự trong chuỗi kí tự TEXT tính từ kí tự thứ m. + Cú pháp: =MID(TEXT,m,n) + Ví dụ: =MID(“ABCDEF”,3,2) “CD” Hàm TRIM(): + Công dụng: bỏ kí tự trắng vô ích cuả chuỗi kí tự TEXT. + Cú pháp: =TRIM(TEXT) + Ví dụ: =TRIM(“ MICROSOFT EXCEL “) “MICROSOFT EXCEL”
- 4 Một số hàm thông dụng Các hàm xử lý chuỗi ký tự (Text) Hàm UPPER(), LOWER(), PROPER(): + Công dụng: UPPER : chuyển các ký tự trong chuỗi sang chữ hoa LOWER: chuyển các ký tự trong chuỗi sang chữ thường PROPER: chuyển ký tự đầu trong chuỗi sang dạng chữ hoa + Cú pháp: =PPER(text) =LOWER(text) =PROPER(text) + Các đối số: Text: chuỗi ký tự hoặc địa chỉ ô dữ liệu + Ví dụ: =UPPER(“Hello!”) = HELLO! =LOWER(“EXCEL”) = excel
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Lập trình VBA trong Excel
22 p | 1645 | 638
-
Bài giảng Tin học căn bản: Chương 4 - GV.Trần Thanh San
122 p | 166 | 36
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Phạm Thế Bảo
0 p | 221 | 32
-
Bài giảng Lập bảng tính với Microsoft Excel
168 p | 127 | 19
-
Bài giảng Chương 3: Microsoft Excel 2007
40 p | 119 | 18
-
Bài giảng Giới thiệu môn học: Tin học cơ sở 4
14 p | 157 | 14
-
Bài giảng Chương 3: MS Excel 2010 - ThS. Nguyễn Thị Uyên
183 p | 95 | 13
-
Bài giảng Tin học phần 2 - Chương 2: Một số thao tác cơ bản
34 p | 45 | 9
-
Bài giảng Lập trình mạng với Java - Chương 9: Phân tán đối tượng bằng Java RMI
30 p | 61 | 6
-
Bài giảng Lập bảng tính với Excel 2003: Bài 6 - Định dạng và in bảng tính
16 p | 99 | 6
-
Bài giảng Lập bảng tính với Excel 2003: Bài 4 - Sử dụng công thức tính toán
12 p | 135 | 5
-
Bài giảng Lập bảng tính với Excel 2003: Bài 3 - Hiệu chỉnh bảng tính
12 p | 90 | 5
-
Bài giảng Lập bảng tính với Excel 2003: Bài 1 - Giới thiệu phần mềm Excel
18 p | 110 | 5
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 1 - Tổng quan về lập trình máy tính
15 p | 20 | 5
-
Bài giảng Lập bảng tính với excel 2003: Bài 7 - Tổ chức và quản lý Workbook
12 p | 66 | 3
-
Bài giảng Lập bảng tính với Excel 2003: Bài 2 - Nhập dữ liệu và xử lý bảng tính
26 p | 95 | 3
-
Bài giảng Tin học: Chương 4 - Trường CĐ Cộng đồng Lai Châu
125 p | 27 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn