Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 6 - Trần Minh Thái (2016)
lượt xem 4
download
Bài giảng "Lập trình hướng đối tượng - Chương 6: Tính đa hình" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu đa hình, phương thức ảo, lớp trừu tượng, bài tập ví dụ về tính đa hình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 6 - Trần Minh Thái (2016)
- Chương 6. Tính đa hình (Polymorphism) TRẦN MINH THÁI Email: minhthai@itc.edu.vn Website: www.minhthai.edu.vn Cập nhật: 10 tháng 04 năm 2015
- Nội dung #2 1. Giới thiệu đa hình 2. Phương thức ảo 3. Lớp trừu tượng 4. Bài tập ví dụ
- Giới thiệu [1/6] #3 • Giả sử có 2 hàm • double max(double d1, double d2); • int max(int i1, int i2); àMột thông điệp (lời gọi hàm) được hiểu theo các cách khác nhau tùy theo danh sách tham số của thông điệp àĐa hình hàm đa năng hóa hàm
- Giới thiệu [2/6] #4 • Đa hình là hiện tượng các đối tượng thuộc các lớp khác nhau có khả năng hiểu cùng một thông điệp theo các cách khác nhau Cùng thông điệp “nhảy”, kangaroo và con cóc nhảy theo hai kiểu khác nhau: chúng cùng có hành vi “nhảy” nhưng các hành vi này có nội dung khác nhau
- Giới thiệu [3/6] #5 Đa hình được cài đặt bởi cơ chế overriding • Nếu một phương thức của lớp cơ sở được định nghĩa lại tại lớp dẫn xuất thì định nghĩa tại lớp cơ sở có thể bị “che” bởi định nghĩa tại lớp dẫn xuất. • Với overriding, toàn bộ thông điệp (cả tên và tham số) là hoàn toàn giống nhau - điểm khác nhau là lớp đối tượng được nhận thông điệp.
- Giới thiệu [4/6] #6 class A class B: public A B b; { { A *pa=&b; public: public: pa>Print(); //A::Print() void Print() void Print() { { cout
- Giới thiệu [5/6] #7 CCircle *pc = new CCircle(50, 30, "Blue",100); CMyPoint *pp = pc; pp > Draw(); //draw point ???
- Giới thiệu [6/6] #8 Để gọi được phương thức với đối tượng đươc trỏ/tham chiếu tới → Cần phải xác định được kiểu của đối tượng được xem xét tại thời điểm chương trình đang chạy (runtime) → Kết nối động (dynamic binding) hoặc kết nối trễ (late binding) → Xác định hàm thành viên nào tương ứng với một lời gọi hàm thành viên từ con trỏ/tham chiếu đối tượng phụ thuộc vào cụ thể vào đối tượng mà con trỏ/tham chiếu chứa địa chỉ
- Phương thức ảo – Virtual method [1/14] #9 class A class B: public A B b; { { A *pa=&b; public: public: pa>Print(); //A::Print() void Print() void Print() { { cout
- Phương thức ảo [2/14] #10 • Là cơ chế của C++ cho phép cài đặt kết nối động → Gọi được phương thức với đối tượng đươc trỏ/tham chiếu tới • Phương thức ảo: thêm từ khóa virtual vào trước khai báo phương thức trong lớp
- Phương thức ảo [3/14] #11 • Một khi một phương thức được khai báo là phương thức ảo tại lớp cơ sở, nó sẽ tự động là phương thức ảo tại mọi lớp dẫn xuất trực tiếp hoặc gián tiếp Không cần thêm virtual khi khai báo một phương thức ảo trong lớp dẫn xuất
- Phương thức ảo [4/14] #12 class A class B: public A B b; { { A *pa=&b; public: public: pa>Print(); //B::Print() virtual void virtual void Print() Print() { { cout
- Phương thức ảo – Ví dụ [5/14] #13 class CHome { public : virtual void CWoodframe w; Paint() w.Paint (); class CWoodframe : public { CLand a, b; CHome } CStucco c; { }; CWoodframe d,e; public: class CLand: public CHome virtual void Paint() { CHome *h[5]; { public: h[0] = &a; cout
- Phương thức ảo [6/14] #14 • Phương thức ảo chỉ hoạt động thông qua con trỏ/ tham chiếu • Phương thức ảo tồn tại để có hiệu lực nhưng không có thực trong lớp cơ sở, trong lớp dẫn xuất mới định nghĩa rõ ràng Phương thức ảo chỉ được xây dựng khi có kế thừa. Phương thức này sẽ được gọi thực hiện từ thực thể của lớp dẫn xuất nhưng được mô tả trong lớp cơ sở
- Phương thức ảo [7/14] #15 • Không thể có tính đa hình khi không có sự kế thừa và phương thức ảo → Điều kiện để có tính đa hình là phải có sự kế thừa và phương thức ảo trong lớp cơ sở
- Phương thức ảo [8/14] #16 Cơ chế đa hình được thực hiện dựa vào bảng phương thức ảo của đối tượng • Bảng chứa địa chỉ của các phương thức ảo • Được TBD khởi tạo một cách ngầm định khi thiết lập đối tượng • TBD gặp đối tượng đầu tiên thuộc lớp có phương thức ảo à thêm vào mỗi đối tượng của lớp cơ sở và các lớp dẫn xuất một con trỏ ảo
- Phương thức ảo [9/14] #17 • virtual pointer (vptr) nằm trong bảng phương thức ảo và có nhiệm vụ quản lý địa chỉ của các phương thức ảo • Khi đối tượng khác tạo ra, TBD không tạo thêm vptr Mỗi lớp chỉ có một bảng phương thức ảo lưu các vptr • Nếu lớp có constructor và destructor, vptr sẽ được tạo ra trước khi gọi thực hiện các phương thức này • Khi thao tác được thực hiện thông qua con trỏ/tham chiếu, hàm có địa chỉ trong bảng phương thức ảo sẽ được gọi
- Phương thức ảo [10/14] #18 Các đặc trưng • Việc khai báo các phương thức ảo giữa lớp cơ sở và dẫn xuất phải thống nhất với nhau Tất cả các phiên bản của phương thức ảo phải được khai báo cùng kiểu trả về, cùng tên, danh sách các tham số (gọi là cùng giao diện) Điều kiện của kết nối động
- Phương thức ảo [11/14] #19 Các đặc trưng • Không thể là hàm thành viên tĩnh (do bảng phương thức ảo chỉ tạo ra khi đối tượng của lớp được tạo ra) • Có thể được khai báo là friend trong một lớp khác nhưng các hàm friend của lớp thì không thể là phương thức ảo
- Phương thức ảo [12/14] #20 • Không thể khai báo các constructor ảo (do bảng phương thức ảo tạo trước) • Có thể (và rất nên) khai báo destructor là hàm ảo class A class B: public A B *pb = new B; { { A *pa = pb; public: public: delete pa; //A::~A() ~A() ~B() { { cout
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 1 - TS. Trần Công Án
57 p | 89 | 13
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 2 - Nguyễn Sơn Hoàng Quốc, ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
14 p | 174 | 12
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 1: Phương pháp lập trình hướng đối tượng
9 p | 140 | 9
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng C++ - Chương 2: Lập trình hướng đối tượng
53 p | 46 | 8
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (dùng Java): Chương 1 - Trần Minh Thái (2017)
55 p | 80 | 8
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Bài 1: Tổng quan lập trình hướng đối tượng
53 p | 120 | 8
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (Dùng C#): Chương 2 - Trần Minh Thái
35 p | 103 | 8
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 1 - Trần Thị Anh Thi
7 p | 197 | 7
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Bài 1 - ThS. Trịnh Thành Trung
53 p | 87 | 7
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 1 - Trần Minh Thái
40 p | 116 | 6
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng 1: Chương 1 - ThS. Thái Kim Phụng
39 p | 100 | 6
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng – Bài 01: Tổng quan về OOP
47 p | 63 | 5
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (dùng JAVA): Chương 1 - Trần Minh Thái
40 p | 99 | 5
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng và C++: Chương 1
15 p | 104 | 4
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Nhập môn - Trần Phước Tuấn
15 p | 139 | 4
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Bài 1 - Tổng quan về lập trình hướng đối tượng
47 p | 11 | 4
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 1 - Các khái niệm cơ bản trong lập trình hướng đối tượng
36 p | 15 | 3
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Bài 1 - Nguyễn Khanh Văn
0 p | 83 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn