Bài giảng Lập trình mạng bằng ngôn ngữ java: Chương 2 - Dương Khai Phong
lượt xem 11
download
Bài giảng Lập trình mạng bằng ngôn ngữ java: Chương 2 Lập trình java nhằm giới thiệu phương thức, phương thức nhập / xuất từ Dialog Box, pPhương thức nhập / xuất từ Command Prompt (dòng lệnh), các lưu ý liên quan đến phương thức trong Java, phạm vi của biến cục bộ và phương thức trừu tượng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lập trình mạng bằng ngôn ngữ java: Chương 2 - Dương Khai Phong
- www.sites.google.com/site/khaiphong Giáo viên: Dương Khai Phong Email: khaiphong@gmail.com Lý thuyết: 45 tiết Thực hành: 30 tiết ĐH Công nghệ Thông tin
- www.sites.google.com/site/khaiphong Nội dung môn học 1 Tổng quan lập trình java 2 Lập trình hướng đối tượng 3 Lập trình giao diện đồ họa 4 Lập trình mạng cơ bản 5 Ôn tập ĐH Công nghệ Thông tin
- www.sites.google.com/site/khaiphong TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA A Giới thiệu lập trình java B Các kiểu dữ liệu cơ sở và các toán tử C Phương thức nhập / xuất - Methods D Các cấu trúc điều khiển E Mảng (Array) ĐH Công nghệ Thông tin
- www.sites.google.com/site/khaiphong TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA C Phương thức (methods): Giới thiệu phương thức Phương thức nhập / xuất từ Dialog Box Phương thức nhập / xuất từ Command Prompt (dòng lệnh) Các lưu ý liên quan đến phương thức trong Java Phạm vi của biến cục bộ Phương thức trừu tượng ĐH Công nghệ Thông tin
- www.sites.google.com/site/khaiphong TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA C Giới thiệu phương thức (methods): Phương thức: là một tập các câu lệnh được nhóm lại với nhau nhằm thực hiện một chức năng nào đó. Cấu trúc phương thức: Modifier: phạm vi truy cập returnValuetype: kiểu dữ liệu trả về methodName: tên phương thức public static int findMax(int num1 , int num2) Parameter: danh sách tham số ĐH Công nghệ Thông tin
- www.sites.google.com/site/khaiphong TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA C Nhập / xuất dùng Dialog Box: Cú pháp: String string = JOptionPane.showInputDialog(null, “Prompt Message”, “Dialog Title”, JOptionPane.QUESTION_MESSAGE)); Trong đó: ĐH Công nghệ Thông tin
- www.sites.google.com/site/khaiphong TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA C Nhập / xuất dùng Command Prompt: Cú pháp: sử dụng các phương thức trong lớp Scanner (chỉ có trong bộ JDK 1.5 trở lên) import java.util.*; public class readint{ static Scanner s=new Scanner(System.in); public static void main(String[] abc){ System.out.print("Doc vao mot so nguyen: "); int a=readInt(); System.out.println("So nguyen la: " + a); } public static int readInt(){ return s.nextInt(); } } ĐH Công nghệ Thông tin
- www.sites.google.com/site/khaiphong TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA C Các lưu ý về phương thức: 1.Kiểu dữ liệu trả về 1. Kiểu dữ liệu trả về: Câu lệnh trả về giá trị bắt buộc phải có đối với một phương thức non-void. Ví dụ: Cho biết đoạn lệnh sau đúng hay sai? Giải thích? public static int xMethod(int n) { if (n > 0) return 1; else if (n == 0) return 0; else if (n < 0) return –1; } Đáp án: Phương thức đúng về logic, nhưng có lỗi biên dịch vì trình biên dịch Java nghĩ rằng phương thức này không trả về bất kỳ giá trị nào. Để sửa lỗi này, xóa if (n
- www.sites.google.com/site/khaiphong TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA C Các lưu ý về phương thức: 1.Kiểu dữ liệu trả về 2. Truyền tham số: 2.Truyền tham số Ví dụ: public static void nPrintln(String message, int n) { for (int i = 0; i < n; i++) System.out.println(message); } ĐH Công nghệ Thông tin
- www.sites.google.com/site/khaiphong TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA C Các lưu ý về phương thức: 1.Kiểu dữ liệu trả về 3. Truyền tham trị: 2.Truyền tham số Ví dụ: 3.Truyền tham trị public class TestPassByValue { public static void main(String[] args) { int num1 = 1; int num2 = 2; System.out.println("Before num1 is " + num1 + " and num2 is " + num2); swap(num1, num2); System.out.println("After num1 is " + num1 + " and num2 is " + num2); } public static void swap(int n1, int n2) { System.out.println("\tInside the swap method"); System.out.println("\t\tBefore swapping n1 is " + n1 + " n2 is " + n2); // Swap n1 with n2 int temp = n1; n1 = n2; n2 = temp; System.out.println("\t\tAfter swapping n1 is " + n1 + " n2 is " + n2); } } ĐH Công nghệ Thông tin
- www.sites.google.com/site/khaiphong TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA C Các lưu ý về phương thức: 1.Kiểu dữ liệu trả về 4. Overloading methods: 2.Truyền tham số Ví dụ: 3.Truyền tham trị public class TestMethodOverloading { 4.Overloading public static void main(String[] args) { System.out.println("The maximum is "+ max(3, 4)); System.out.println("The maximum is "+ max(3.0, 5.4)); System.out.println("The maximum is "+ max(3.0, 5.4, 10.14)); } public static int max(int num1, int num2) { if (num1 > num2) return num1; else return num2; } public static double max(double num1, double num2) { if (num1 > num2) return num1; else return num2; } public static double max(double num1, double num2, double num3) { return max(max(num1, num2), num3); } } ĐH Công nghệ Thông tin
- www.sites.google.com/site/khaiphong TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA C Các lưu ý về phương thức: 1.Kiểu dữ liệu trả về 5. Gọi mập mờ: 2.Truyền tham số Đôi khi có thể có nhiều hơn một đáp ứng khi gọi một phương 3.Truyền tham trị thức, nhưng trình biên dịch không thể xác định được đáp ứng 4.Overloading thích hợp nhất. Điều này được gọi là "Gọi mập mờ" 5.Gọi mập mờ (ambiguous invocation) - đây là một lỗi biên dịch. Ví dụ: public class AmbiguousOverloading { public static void main(String[] args) { System.out.println(max(1, 2)); } public static double max(int num1, double num2) { if (num1 > num2) return num1; else return num2; } public static double max(double num1, int num2) { if (num1 > num2) return num1; else return num2; } } ĐH Công nghệ Thông tin
- www.sites.google.com/site/khaiphong TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA C Các lưu ý về phương thức: 1.Kiểu dữ liệu trả về 6. Biến cục bộ: 2.Truyền tham số Biến cục bộ (local variable): là biến được khai báo trong một 3.Truyền tham trị phương thức. 4.Overloading Phạm vi của một biến cục bộ bắt đầu từ khi khai báo đến cuối 5.Gọi mập mờ block chứa biến đó. Một biến cục bộ phải được khai báo trước 6.Biến cục bộ khi sử dụng. Một biến cục bộ có thể trùng tên nhiều lần trong các khối riêng rẽ không lồng nhau trong một phương thức, nhưng không thể khai báo một biến cục bộ 2 lần trong các khối lồng nhau. Ví dụ: cho biết các đoạn sau đúng hay sai? ĐH Công nghệ Thông tin
- www.sites.google.com/site/khaiphong TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA C Các lưu ý về phương thức: 1.Kiểu dữ liệu trả về 6. Biến cục bộ: 2.Truyền tham số Biến cụcvoid(local variable): là biến được khai báo trong một public static bộ correctMethod() { 3.Truyền tham trị intphương thức. x = 1; 4.Overloading intPhạm vi của một biến cục bộ bắt đầu từ khi khai báo đến cuối y = 1; 5.Gọi mập mờ // iblock chứa biến đó. Một biến cục bộ phải được khai báo trước is declared 6.Biến cục bộ forkhi sử = 1; i < 10; i++) { (int i dụng. xMộti; += biến cục bộ có thể trùng tên nhiều lần trong các khối riêng } rẽ không lồng nhau trong một phương thức, nhưng không thể // ikhai báo một biến cục bộ 2 lần trong các khối lồng nhau. is declared again for (int i = 1; i < 10; i++) { Ví dụ: cho biết các đoạn sau đúng hay sai? y += i; } } ĐH Công nghệ Thông tin
- www.sites.google.com/site/khaiphong TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA C Các lưu ý về phương thức: 1.Kiểu dữ liệu trả về 6. Biến cục bộ: 2.Truyền tham số Biến cụcvoid(local variable): là { public static bộ incorrectMethod() biến được khai báo trong một 3.Truyền tham trị intphương thức. x = 1; 4.Overloading intPhạm vi của một biến cục bộ bắt đầu từ khi khai báo đến cuối 5.Gọi mập mờ y = 1; block chứa biến đó. Một biến cục bộ phải được khai báo trước 6.Biến cục bộ forkhi sử = 1; i < 10; i++) { (int i dụng. int x =biến cục bộ có thể trùng tên nhiều lần trong các khối riêng Một 0; xrẽ không lồng nhau trong một phương thức, nhưng không thể += i; } khai báo một biến cục bộ 2 lần trong các khối lồng nhau. Ví dụ: cho biết các đoạn sau đúng hay sai? } ĐH Công nghệ Thông tin
- www.sites.google.com/site/khaiphong TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA C Các lưu ý về phương thức: 1.Kiểu dữ liệu trả về 7. Phương thức trừu tượng: (abstract methods) 2.Truyền tham số Thân phương thức như một hộp đen chứa sự thực hiện chi tiết 3.Truyền tham trị của phương thức. 4.Overloading Viết 1 lần, dùng nhiều lần. 5.Gọi mập mờ 6.Biến cục bộ Giấu thông tin. Giấu sự thực hiện đối với user. 7.Phương thức trừu Giảm độ phức tạp. tượng (abstract) ĐH Công nghệ Thông tin
- www.sites.google.com/site/khaiphong TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA D Các cấu trúc điều khiển: Các cấu trúc lựa chọn: Sử dụng if và if...else Cấu trúc if lồng nhau Sử dụng câu lệnh switch Toán tử điều kiện Các cấu trúc lặp Lặp: while, do-while, for Lặp lồng nhau Sử dụng break và continue ĐH Công nghệ Thông tin
- www.sites.google.com/site/khaiphong TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA D Các cấu trúc điều khiển: Các cấu trúc lựa chọn: Lệnh if: Lệnh if Cú pháp: if (Biểu_thức_logic) { các_câu_lệnh; } Ví dụ: if ((i > 0) && (i < 10)) { System.out.println("i la mot so nguyen nam giua 0 va 10"); } Tips: Lỗi phổ biến: thêm một dấu chấm phẩy ở cuối mệnh đề if. (lỗi logic) if (radius >= 0); { area = radius*radius*PI; } ĐH Công nghệ Thông tin
- www.sites.google.com/site/khaiphong TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA D Các cấu trúc điều khiển: Các cấu trúc lựa chọn: Lệnh if..else: Lệnh if Cú pháp: Lệnh if..else if (Biểu_thức_logic) { Các_câu_lệnh_ứng_BT_đúng; } else { Các_câu_lệnh_ứng_BT_sai; } Ví dụ: if (bankinh >= 0) { dientich = bankinh*bankinh*PI; System.out.println(“S có " + bankinh + " la " + S); } else { System.out.println("Du lieu khong hop le!"); } ĐH Công nghệ Thông tin
- www.sites.google.com/site/khaiphong TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA D Các cấu trúc điều khiển: Các cấu trúc lựa chọn: Lệnh if..else: Lệnh if Có thể sử dụng nhiều lệnh if luân phiên: Lệnh if..else if (score >= 90) if (score >= 90) grade = ‘A’; grade = „A‟; else else if (score >= 80) if (score >= 80) grade = „B‟; grade = ‘B’; else if (score >= 70) else grade = „C‟; if (score >= 70) else if (score >= 60) grade = ‘C’; grade = „D‟; else else if (score >= 60) grade = „F‟; grade = ‘D’; else grade = ‘F’; ĐH Công nghệ Thông tin
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lập trình web bài 2: Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol bảng Library
51 p | 169 | 30
-
Bài giảng Lập trình mạng bằng ngôn ngữ java: Chương 5 - Dương Khai Phong
45 p | 140 | 24
-
Bài giảng Lập trình mạng bằng ngôn ngữ java: Chương 4 - Dương Khai Phong
43 p | 111 | 17
-
Bài giảng Lập trình mạng bằng ngôn ngữ java: Chương 1 - Dương Khai Phong
52 p | 109 | 15
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (Dùng C#): Chương 1 - Trần Minh Thái
146 p | 106 | 13
-
Bài giảng Lập trình mạng bằng ngôn ngữ java: Chương 3 - Dương Khai Phong
15 p | 106 | 12
-
Bài giảng môn Lập trình mạng: Chương 7 - TS. Nguyễn Văn Hiệp
58 p | 93 | 11
-
Bài giảng môn Lập trình mạng: Chương 10 - TS. Nguyễn Văn Hiệp
57 p | 110 | 11
-
Bài giảng môn Lập trình mạng: Chương 8 - TS. Nguyễn Văn Hiệp
60 p | 85 | 9
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 10 - Nguyễn Sơn Hoàng Quốc, ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
53 p | 89 | 8
-
Bài giảng môn Lập trình mạng: Chương 9 - TS. Nguyễn Văn Hiệp
19 p | 76 | 8
-
Bài giảng môn Lập trình mạng: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Hiệp
21 p | 96 | 8
-
Bài giảng Lập trình mạng: Chương 0 - ĐH Công nghệ Đồng Nai
4 p | 111 | 7
-
Bài giảng Lập trình mạng: Chương 4 - Trương Đình Huy
18 p | 34 | 6
-
Bài giảng Lập trình mạng: Giới thiệu một số thư viện hàm bằng Java hỗ trợ xây dựng ứng dụng mạng - Bùi Minh Quân
21 p | 90 | 5
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Định nghĩa phép toán Operator Overloading
96 p | 69 | 3
-
Bài giảng Lập trình C: Chương 7 - Cấu trúc
21 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn