![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Lập trình Web bài 5: Tạo họa hình nâng cao
lượt xem 17
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng học lập trình Web là bộ bài giảng gồm 7 bài do FPT Polytechnic biên soạn để phục vụ cho việc dạy học môn lập trình web. Bài 4 của bộ bài giảng có nội dung đề cập đến vấn đề tạo họa hình nâng cao - tùy biến luồng công việc - làm việc với file nhập trong flash. Cụ thể hơn, bài 5 cung cấp cho người đọc những kiến thức liên quan đến cách làm việc với những kỹ thuật chuyển động nâng cao, với các bảng liên quan hay với những file được nhập vào trong Flash.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lập trình Web bài 5: Tạo họa hình nâng cao
- BÀI 5 TẠO HỌA HÌNH NÂNG CAO – TÙY BIẾN LUỒNG CÔNG VIỆC – LÀM VIỆC VỚI FILE NHẬP TRONG FLASH
- NHẮC LẠI BÀI TRƯỚC Làm việc với frame, keyframe và Timeline Các kỹ thuật tạo chuyển động: Motion Tween Shape tween Chuyển động Tween cổ điển Chỉnh sửa chuyển động với bảng Motion Tween Motion Guide layer Tùy chỉnh hoạt cảnh với Onion Skin Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập 2 trong Flash
- MỤC TIÊU BÀI HỌC Cách làm việc với những kỹ thuật chuyển động nâng cao: Sao chép (Copy), dán (Paste) và lưu chuyển động (Save) Áp dụng kỹ thuật Easing Behavior nâng cao Chuyển động mặt nạ Tạo chuyển động với IK Poses Tuần tự của chuyển động Render và chuyển động trong 3D Làm việc với các bảng liên quan: Tùy biến preferences Bảng Align, Properties Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập 3 trong Flash
- MỤC TIÊU BÀI HỌC Làm việc với những file được nhập vào trong Flash: Các định dạng có thể nhập vào trong Flash Cách làm việc với từng định dạng Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập 4 trong Flash
- KỸ THUẬT TẠO CHUYỂN ĐỘNG NÂNG CAO
- SAO CHÉP, DÁN VÀ LƯU CHUYỂN ĐỘNG Sao chép chuyển động của một đối tượng và gán cho đối tượng khác Ưu điểm: Giảm thiểu thời gian làm việc Áp dụng với những đối tượng có chuyển động giống nhau Sử dụng lệnh: Copy Motion: chụp lại toàn bộ thuộc tính (hiệu ứng, vị trí, bộ lọc) của một tween Paste Motion: dán thuộc tính của tween Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập 6 trong Flash
- SAO CHÉP, DÁN VÀ LƯU CHUYỂN ĐỘNG Ví dụ minh họa: sử dụng file fl0701_start.fla 1. chọn layer Jam trong folder Tag Phrases để tạo Motion Tween, tới frame 40 Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập 7 trong Flash
- SAO CHÉP, DÁN VÀ LƯU CHUYỂN ĐỘNG 2. Tại frame 1: Nhấn nút Add Filter tại vùng Filters trong bảng Properties Nhập 15 tại trường Blur X Chọn High tại menu Quality Nhập giá trị 0 trong trường Alpha tại tùy chọn Color Effect 3. Tại frame 15: Chọn dòng chữ Jam Thiết lập Alpha: 100% Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập 8 trong Flash
- SAO CHÉP, DÁN VÀ LƯU CHUYỂN ĐỘNG 4. Tại frame 40: Chọn lại dòng chữ Jam Thiết lập Blur X, Blur Y về 0 Blur X, Blur Y: chỉnh độ mờ (blur) theo trục x, y 5. Nhấn Enter để xem thử chuyển động 6. Sao chép chuyển động vừa tạo cho dòng chữ Dance 7. Trong layer Jam, nhấn 1 lần để chọn toàn bộ tween span Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập 9 trong Flash
- SAO CHÉP, DÁN VÀ LƯU CHUYỂN ĐỘNG 8. Chuột phải chọn Copy Motion Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập 10 trong Flash
- SAO CHÉP, DÁN VÀ LƯU CHUYỂN ĐỘNG 9. Trên layer Dance: Chọn frame 1 Chuột phải chọn Paste Motion Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập 11 trong Flash
- SAO CHÉP, DÁN VÀ LƯU CHUYỂN ĐỘNG Tính năng Motion preset: sử dụng để lưu chuyển động Ví dụ minh họa: 1. Window > Motion Preset Default Presets: chuyển động mặc định flash cung cấp Custom Presets: chuyển động được tạo và lưu Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập 12 trong Flash
- SAO CHÉP, DÁN VÀ LƯU CHUYỂN ĐỘNG 2. Chọn toàn bộ tween span trong layer Skip 3. Dưới cùng bảng Motion Preset, nhấn nút New Preset 4. Nhập Fade and Focus vào trường Name 5. Trong layer 65 Trillion chọn keyframe 1 6. Trong bảng Motion Preset, chọn Fade and Focus 7. Nhấn Apply 8. Kết quả: chuyển động của preset Fade and Focus được áp dụng cho layer 65 Trillion Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập 13 trong Flash
- SAO CHÉP, DÁN VÀ LƯU CHUYỂN ĐỘNG Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập 14 trong Flash
- KỸ THUẬT EASING BEHAVIOR Ví dụ minh họa: 1. Chọn keyframe 1 của layer Bounce để tạo motion tween 2. Kéo tween span tới keyframe 40 3. Nhấn chuột phải chọn Insert Keyframe > Position 4. Nhấn chọn keyframe 1 để kéo chữ Bounce lên phía trên 5. Tiếp tục thêm đặc tính easing cho chuyển động này Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập 15 trong Flash
- KỸ THUẬT EASING BEHAVIOR Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập 16 trong Flash
- KỸ THUẬT EASING BEHAVIOR 6. Tại bảng Motion Editor: Tại vùng Eases: nhấn nút Add Eases ( ) Chọn đặc tính Bounce In Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập 17 trong Flash
- KỸ THUẬT EASING BEHAVIOR 7. Gán thuộc tính (chuyển động, bộ lọc, hiệu ứng màu) cho eases 8. Tại vùng Basic motion chọn Bounce In trong hộp thoại Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập 18 trong Flash
- CHUYỂN ĐỘNG MẶT NẠ Áp dụng chuyển động cho mặt nạ (mask) Ví dụ minh họa: 1. Tạo layer mới Screen Mask bên trên layer Skypod 2. Kéo symbol Screen Mask Movieclip ra ngoài Stage Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập 19 trong Flash
- CHUYỂN ĐỘNG MẶT NẠ 3. Tạo motion tween cho layer Skypod, tới frame 40 4. Chọn frame 40: Trong bảng Properties: chỉnh X: 650 và Y: 200 Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập 20 trong Flash
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lập trình web bài 3: Sử dụng màu sắc trong Illustration
27 p |
186 |
38
-
Bài giảng Lập trình web bài 1: Làm quen với Adobe Illustrator CS4 & không gian làm việc
40 p |
206 |
37
-
Bài giảng Lập trình web bài 2: Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol bảng Library
51 p |
174 |
30
-
Bài giảng Lập trình Web ASP.NET: Chương 1 - ĐH Lạc Hồng
64 p |
145 |
27
-
Bài giảng Lập trình Web ASP.Net: Chương 7 - Dương Thành Phết
58 p |
112 |
20
-
Bài giảng Lập trình Web: Chương 1 - Ths. Trần Phi Hảo
25 p |
186 |
20
-
Bài giảng Lập trình web bài 6: Sử dụng hiệu ứng, độ trong suốt và xuất file
27 p |
153 |
20
-
Bài giảng Lập trình web bài 4: Làm việc với công cụ vẽ và văn bản
27 p |
136 |
19
-
Bài giảng Lập trình web bài 7: Kỹ thuật hòa trộn nâng cao
27 p |
109 |
18
-
Bài giảng Lập trình Web: Bài 4 - Trần Quang Diệu
43 p |
89 |
11
-
Bài giảng Lập trình web: Thiết kế và lập trình web - Trần Phước Tuấn
8 p |
117 |
11
-
Bài giảng Lập trình Web: Bài 2 - Trần Quang Diệu
36 p |
84 |
11
-
Bài giảng Lập trình Web: Bài 3 - Trần Quang Diệu
42 p |
85 |
10
-
Bài giảng Lập trình Web: Bài 5 - Trần Quang Diệu
22 p |
74 |
10
-
Bài giảng Lập trình Web hướng Java: Bài 04 - ThS. Trịnh Tuấn Đạt
0 p |
105 |
10
-
Bài giảng Lập trình Web: Bài 1 - Trần Quang Diệu
23 p |
79 |
8
-
Bài giảng Lập trình web: Tổng quan thiết kế và lập trình Web - Trần Phước Tuấn
27 p |
98 |
4
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)