intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập và Quản lý dự án: Chương 1

Chia sẻ: Nguyễn Thị Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

173
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng nghiên cứu chương 1 Một số vấn đề lý luận chung về đầu tư và dự án đẩu tư thuộc bài giảng lập và quản lý dự án, với những nội dung chính trong chương học này trình bày về: Đầu tư, đầu tư phát triển, dự án đầu tư.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập và Quản lý dự án: Chương 1

  1. CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẨU TƯ 1
  2. NỘI DUNG CHÍNH 1. Đầu tư 2. Đầu tư phát triển 3. Dự án đầu tư 2
  3. 1. Đầu tư 1.1. Khái niệm 1.2. Các đặc trưng cơ bản của đầu tư 1.3. Phân loại đầu tư 3
  4. 1.1. Khái niệm về đầu tư  Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một thời gian nhất định nhằm thu về lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội.  Đầu tư là sự “hy sinh” các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm thu được các kết quả, thực hiện được các mục tiêu nhất định trong tương lai. 4
  5. 1.2. Các đặc trưng cơ bản của đầu tư  Tính hiệu quả (tính sinh lợi)  Tính rủi ro  Tính dài hạn  Tính một chiều  Tính lan tỏa 5
  6. 1.3. Phân loại đầu tư  Đầu tư gián tiếp  Đầu tư trực tiếp • Đầu tư dịch chuyển • Đầu tư phát triển 6
  7. 2. Đầu tư phát triển 2.1. Khái niệm về đầu tư phát triển 2.2. Đặc điểm của đầu tư phát triển 2.3. Vai trò của đầu tư phát triển 2.4. Nguồn vốn cho đầu tư phát triển 7
  8. 2.1. Khái niệm về đầu tư phát triển Đầu tư phát triển là hoạt động đầu tư trực tiếp nhằm tạo ra hoặc làm tăng thêm năng lực sản xuất mới cả về lượng và về chất cho doanh nghiệp và cho cả nền kinh tế. 8
  9. 2.2. Đặc điểm của đầu tư phát triển  Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cho hoạt động đầu tư phát triển thường rất lớn  Thời kỳ đầu tư kéo dài  Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài  Các thành quả của đầu tư phát triển thường phát huy tác dụng ngay tại nơi mà nó được tạo dựng nên  Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao. 9
  10. 2.3. Vai trò của đầu tư phát triển  Trên giác độ vĩ mô • Đầu tư là nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế • Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế • Đầu tư tác động làm tăng năng lực khoa học công nghệ của đất nước • Đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu của nền kinh tế. 10
  11. 2.3. Vai trò của đầu tư phát triển  Trên giác độ vi mô Đầu tư là nhân tố quyết định đến sự ra đời, tồn tại và phát triển của các cơ sở sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ và cả các đơn vị vô vị lợi. 11
  12. 2.4. Nguồn vốn cho đầu tư phát triển  Trên giác độ vĩ mô • Nguồn vốn đầu tư trong nước  Nguồn vốn nhà nước  Nguồn vốn của khu vực dân doanh • Nguồn vốn đầu tư nước ngoài  Nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODF)  Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)  Nguốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế  Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế. 12
  13. 2.4. Nguồn vốn cho đầu tư phát triển  Trên giác độ vi mô • Nguồn vốn bên trong  Thu nhập giữ lại  Khấu hao TSCĐ • Nguồn vốn bên ngoài  Vốn vay  Phát hành chứng khoán ra công chúng 13
  14. 3. Dự án đầu tư 3.1. Khái niệm dự án đầu tư 3.2. Tại sao phải tiến hành đầu tư theo dự án 3.3. Công dụng của dự án đầu tư 3.4. Đặc trưng của dự án đầu tư 3.5. Các thành phần cơ bản của dự án đầu tư 3.6. Các yêu cầu cơ bản của dự án đầu tư 3.7. Phân loại dư án đầu tư 3.8. Chu kỳ của dự án đầu tư 14
  15. 3.1. Khái niệm dự án đầu tư  Khái niệm của WB về dự án Dự án là một tổng thể các chính sách hoạt động và các chi phí liên quan tới nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục đích xác định trong một khoảng thời gian nhất định. 15
  16.  Trên phương diện quản lý (Khái niệm dự án trong “A Guide to the Project Management Body of Knowledge”) Dự án là một nỗ lực có thời hạn được thực hiện để tạo nên những sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất”  Trên phương diện phát triển Dự án là hình tượng về một tình huống (một trạng thái) mà ta muốn đạt tới. tới. 16
  17.  Dự án đầu tư có thể được xem xét dưới nhiều góc độ • Xét về mặt hình thức • Xét về mặt nội dung • Xét trên góc độ quản lý • Xét trên góc độ kế hoạch 17
  18.  Một số khái niệm cần phân biệt • Chương trình: Là một kế hoạch dài hạn gồm nhiều dự án • Dự án: Các công việc, nhiệm vụ có liên quan đến nhau nhằm đạt được mục tiêu đề ra • Nhiệm vụ: Những nỗ lực ngắn hạn trong vài tuần hoặc vài tháng. 18
  19. 3.2. Tại sao phải tiến hành đầu tư theo dự án??? 19
  20. 3.3. Công dụng của dự án đầu tư  Đối với chủ đầu tư  Đối với nhà tài trợ  Đối với cơ quan quản lý Nhà nước 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2