Bài giảng Lịch sử 10 bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy
lượt xem 48
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 10 bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 10 bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử 10 bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy
- BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY Kiến thức trọng tâm: 1. Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam. 2. Các giai đoạn hình thành, phát triển và tan rã của xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam.
- BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 1. Những dấu tíchng Sơn ười tối cổ ở Việt Nam. Lạ ng Thanh Hóa Núi Đọ Bình Phước Đồng Nai
- BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 1. Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam. Cac nhà khảo cổ học đã xác định: ́ - Cách ngày nay 30-40 vạn năm, xuất hiện người tối cổ. - Địa bàn: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước... - Dấu tích: + Răng hoa thach của người tối cổ. ́ ̣ + Công cụ lao động đồ đá cũ (ghè đẽo thô sơ). - Đặc điểm của người tối cổ: sống thành từng bầy (săn bắt thú rừng, hái lượm)- Bầy người nguyên thủy => Việt Nam là một trong những quê hương của loài người.
- BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc. a. Sự hình thành:Di tích văn hóa: Ngườm – Sơn Vi. - Thời gian: Cách ngày nay: 2 vạn năm, Người tối cổ =>Người tinh khôn. - Địa bàn cư trú: + Sống trong mái đá, hang động, ven bờ sông, suối + Từ Sơn La đến Quảng Trị. - Công cụ lao động: Đá cuội được ghè đẽo ở rìa tạo thành cạnh sắc. - Hoạt động kinh tế: Săn bắt, hái lượm. - Tổ chức xã hội: Sống thành thị tộc. - => Công xã thị tộc hình thành.
- BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc. b. Sự phát triển: • Di tích văn hóa: Hòa Bình – Bắc Sơn. - Thời gian: Cách ngày nay: 6000-12000 năm. - Địa bàn cư trú: Hòa Bình, Thanh Hóa, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Ninh Bình, Quảng Bình, Quảng Trị… - Công cụ lao động: Đá cuội được ghè đẽo ở hai mặt; xương, tre, gỗ. - Hoạt động kinh tế: Săn bắt, hái lượm, đánh cá, chăn nuôi, bắt đầu sản xuất nông nghiệp. - Tổ chức xã hội: Sống định cư lâu dài, hợp thành thị tộc, bộ lạc.
- BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc. • Cách mạng đá mới: - Thời gian: Cách ngày nay 5000 – 6000 năm. - Địa bàn cư trú: + Rộng khắp. + Tiêu biểu: Hạ Long, Cái Bèo, Quỳnh Văn, Đa Bút… - Công cụ lao động: Đá được mài, cưa – khoan lỗ, tra cán, làm gốm bằng bàn xoay… Rìu đá Hạ Long
- BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc Cách mạng đá mới: - Tác dụng: + Năng suất lao động tăng lên, nông nghiệp trồng lúa phổ biến. + Dân số gia tăng. + Đời sống vật chất ổn định, đời sống tinh thần nâng cao. + Địa bàn cư trú được mở rộng. + Trao đổi sản phẩm được đẩy mạnh. Công xã thị tộc phát triển.
- BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. - Thời gian: Cách ngày nay 3000 – 4000 năm, cac bộ lac ́ ̣ trên đât nước ta bắt đầu biết khai thác, sử dụng nguyên ́ liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ và vật dụng, nghề trồng lúa nước trở nên phổ biến. - Tiêu biểu: các bộ lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai.
- Lạng Sơn Phùng Nguyên Thanh Hóa Sa Huỳnh Bình Phước Đồng Nai
- BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Hoạt động theo nhóm: (Phiếu học tập) - Nhóm 1: Di tích văn hoá Phùng Nguyên. - Nhóm 2: Di tích văn hoá Sa Huỳnh. - Nhóm 3: Di tích văn hoá Đồng Nai. - Nhóm 4: Phân tích hệ quả của việc phát minh và sử dụng công cụ kim loại đối với sự phá triển của xã hội nguyên thuỷ.
- BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Di tich văn Đia ban cư ́ ̣ ̀ Công cụ ̣ ̣ Hoat đông hoá trú ̣ lao đông kinh tế ̀ Phung Nguyên ̀ Sa Huynh ̀ Đông Nai
- BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Di tích Địa bàn cư Công cụ Hoạt động kinh tế văn hóa trú lao động Bắc Bộ, - Đồ đá - Nông nghiệp trồng lúa Bắc Trung - Đồ gỗ, nước Phùng Bộ (Phú tre, xương - Chăn nuôi gia súc, gia Nguyên Thọ, Vĩnh - Sơ kì cầm Yên, Phúc đồng thau - Làm gốm bằng bàn xoay Yên, Bắc - Dệt vải Giang, Hà Nội, Thanh Hoá, Nghệ An…)
- BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Di tích Địa bàn cư Công cụ Hoạt động kinh tế văn hóa trú lao động - Đồ đá - Nông nghiệp trồng lúa và NamTrung - Đồ đồng các cây trồng khác Bộ (Quảng Sa Nam, Quảng thau - Dệt vải - Sơ kì đồ -Làm gốm, Huỳnh Ngãi, Bình Định, Khánh sắt làm đồ trang sức bằng đá qu Hòa…) , vỏ ốc, thủy tinh - Trao đổi với vùng phụ cận
- BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Di tích Địa bàn cư Công cụ Hoạt động kinh tế văn hóa trú lao động Nam Bộ - Đồ đá - Nông nghiệp trồng lúa (Đồng Nai, - Đồ đồng và các cây lương thực Đồng Bình thau khác Nai Dương, - Khai thác sản vật rừng Long An, - Nghề thủ công: làm T.P Hồ Chí gốm, làm đồ trang sức Minh…) bằng đá, vàng, đồng…
- BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. * Hệ quả: -Kinh tế: năng suất lao động tăng, của cải dư thừa... -Xã hội: chuyển biến từ công xã thị tộc mẫu hệ sang công xã thị tộc phụ hệ. Công xã thị tộc bước vào giai đoạn tan rã.
- BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY Củng cố: Hệ thống các giai đoạn phát triển của thời nguyên thủy ở nước ta theo bảng: Bầy người nguyên Công xã thị tộc thủy Thời gian Địa bàn cư trú Công cụ lao động Hoạt động kinh tế Tổ chức xã hội
- BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY Bầy người nguyên thủy Công xã thị tộc Thời gian 30 – 40 vạn năm 2 vạn năm Địa bàn Hang động, mái đá trên Hang động, mái đá ngoài cư trú khắp lãnh thổ Việt Nam trời, ven sông suối, địa bàn ngày càng mở rộng Công cụ Đá được ghè đẽo thô sơ Đá được ghè đẽo ngày càng lao động hoàn thiện. Tre, nứa, gỗ Công cụ bằng kim loại Hoạt Săn bắt, hái lượm là hoạt Săn bắn, hái lượm động kinh động kinh tế chính Chăn nuôi tế Nông nghiệp trồng lúa nước Tổ chức Bầy người nguyên thủy Thị tộc bộ lạc. xã hội
- Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Ở Việt Nam di tích Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào? • A. Nghệ An • B. Thanh Hoá • C. Cao Bằng • D. Lạng Sơn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lịch sử 12 bài 10: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỷ XX
63 p | 605 | 57
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII
17 p | 429 | 46
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 37: Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
19 p | 242 | 26
-
Bài giảng GDQP-AN 10 - Bài 2: Lịch sử, truyền thống Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam
43 p | 23 | 5
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 9: Các Vương quốc Campuchia và Vương quốc Lào - Trường THPT Bình Chánh
7 p | 11 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (TK V - TK XIV) - Trường THPT Bình Chánh
6 p | 7 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại - Trường THPT Bình Chánh
7 p | 6 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 12: Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại - Trường THPT Bình Chánh
8 p | 16 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 4: Các quốc gia cổ đại Phương Tây - Trường THPT Bình Chánh
22 p | 13 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á - Trường THPT Bình Chánh
6 p | 6 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10: Sự phát triển lịch sử và văn hóa truyền thống Ấn Độ - Trường THPT Bình Chánh
8 p | 9 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 5: Trung Quốc thời phong kiến - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 6 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 4: Các quốc gia cổ đại Phương Tây Hy Lạp và Rô Ma - Trường THPT Bình Chánh
9 p | 15 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 3: Các quốc gia cổ đại Phương Đông - Trường THPT Bình Chánh
56 p | 11 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 2: Xã hội nguyên thủy - Trường THPT Bình Chánh
26 p | 8 | 3
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài: Việt Nam anh hùng
8 p | 14 | 3
-
Bài giảng Lịch sử lớp 11 bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội 1921-1941 - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 12 | 3
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 10: Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn