intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử 10 bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI - XVIII

Chia sẻ: Mã Thanh Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

563
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 10 bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI - XVIII thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 10 bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI - XVIII trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử 10 bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI - XVIII

  1. Kiểm tra bài cũ Trình bày những chính sách của Vương triều Tây Sơn?Phong trào nông dân Tây Sơn có những công lao lớn nào đối với lịch sử dân tộc? Đáp án - Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế  thành lập vương triều Tây Sơn - Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị t ừ vùng đất Thuận Hoá trở ra * Chính sách của triều Tây Sơn - Thành lập chính quyền các cấp, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất - Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức giáo dục, thi cử -Giữ quan hệ hoà hảo với nhà Thành, quan hệ tốt đẹp với Chân Lạp * Công lao: -Đánh tan các tập đoàn phong kiến thống nhất đất nước. -Tổ chức nhân dân kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc. - Xây dựng vương triều mới, đem lại quyền lợi cho nhân dân.
  2. I. Về tư tưởng, tôn giáo II. Phát triển giáo dục và văn học 1. Giáo dục 2. Văn học III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
  3. I. Về tư tưởng, tôn giáo:
  4. KHỔNG TỬ PHẬT THÍCH CA LÃO TỬ
  5. NHÓM 1: NHÓM 2: Nho giáo có ở nước ta từ khi Phật giáo trở thành quốc nào? Phát triển thịnh đạt giáo ở nước ta vào giai đoạn nhất vào giai đoạn nào? Vì nào? Ở các thế kỉ XVI-XVIII, sao đến thế kỉ XVI-XVIII, Nho Phật giáo phát triển như thế giáo lại suy thoái? nào? Vì sao? NHÓM 3: NHÓM 4: Thiên Chúa giáo xuất hiện ở Trong đời sống tín ngưỡng nước ta khi nào? Sự xuất dân gian Việt Nam ở thế kỉ hiện của Thiên Chúa giáo XVI-XVIII có những nét đẹp và chữ Quốc ngữ có ý nghĩa tiêu biểu nào? Biểu hiện như thế nào đối với xã hội cụ thể? Việt Nam lúc bây giờ?
  6. I. Về tư tưởng, tôn giáo: + Thi cử không còn nghiêm túc như trước. - Nho giáo từng bước suy thoái + Tôn ti trật tự phong kiến bị đảo lộn.
  7. NHÓM 1: NHÓM 2: Nho giáo có ở nước ta từ khi Phật giáo trở thành quốc nào? Phát triển thịnh đạt giáo ở nước ta vào giai đoạn nhất vào giai đoạn nào? Vì nào? Ở các thế kỉ XVI-XVIII, sao đến thế kỉ XVI-XVIII, Nho Phật giáo phát triển như thế giáo lại suy thoái? nào? Vì sao? NHÓM 3: NHÓM 4: Thiên Chúa giáo xuất hiện ở Trong đời sống tín ngưỡng nước ta khi nào? Sự xuất dân gian Việt Nam ở thế kỉ hiện của Thiên Chúa giáo XVI-XVIII có những nét đẹp và chữ Quốc ngữ có ý nghĩa tiêu biểu nào? Biểu hiện như thế nào đối với xã hội cụ thể? Việt Nam lúc bây giờ?
  8. I. Về tư tưởng, tôn giáo: + Thi cử không còn nghiêm túc như trước. - Nho giáo từng bước suy thoái: + Tôn ti trật tự phong kiến bị đảo lộn. Nhiều chùa, quán được xây dựng mới. -Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phục hồi: Một số chùa được trùng tu lại.
  9. Chùa Thầy xây–vàocnăm 1602 Chùa Bút Tháp Bắ Ninh
  10. NHÓM 1: NHÓM 2: Nho giáo có ở nước ta từ khi Phật giáo trở thành quốc nào? Phát triển thịnh đạt giáo ở nước ta vào giai đoạn nhất vào giai đoạn nào? Vì nào? Ở các thế kỉ XVI-XVIII, sao đến thế kỉ XVI-XVIII, Nho Phật giáo phát triển như thế giáo lại suy thoái? nào? Vì sao? NHÓM 3: NHÓM 4: Thiên Chúa giáo xuất hiện ở Trong đời sống tín ngưỡng nước ta khi nào? Sự xuất dân gian Việt Nam ở thế kỉ hiện của Thiên Chúa giáo XVI-XVIII có những nét đẹp và chữ Quốc ngữ có ý nghĩa tiêu biểu nào? Biểu hiện như thế nào đối với xã hội cụ thể? Việt Nam lúc bây giờ?
  11. I. Về tư tưởng, tôn giáo: - Thế kỉ XVI, xuất hiện tôn giáo mới: Thiên chúa giáo. - Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ ra đời. - Đến đầu thế kỉ XX, chữ Quốc ngữ mới được sử dụng phổ biến.
  12. I. Về tư tưởng, tôn giáo: Alexandrede Rhodes
  13. NHÓM 1: NHÓM 2: Nho giáo có ở nước ta từ khi Phật giáo trở thành quốc nào? Phát triển thịnh đạt giáo ở nước ta vào giai đoạn nhất vào giai đoạn nào? Vì nào? Ở các thế kỉ XVI-XVIII, sao đến thế kỉ XVI-XVIII, Nho Phật giáo phát triển như thế giáo lại suy thoái? nào? Vì sao? NHÓM 3: NHÓM 4: Thiên Chúa giáo xuất hiện ở Trong đời sống tín ngưỡng nước ta khi nào? Sự xuất dân gian Việt Nam ở thế kỉ hiện của Thiên Chúa giáo XVI-XVIII có những nét đẹp và chữ Quốc ngữ có ý nghĩa tiêu biểu nào? Biểu hiện như thế nào đối với xã hội cụ thể? Việt Nam lúc bây giờ?
  14. I. Về tư tưởng, tôn giáo: - Thế kỉ XVI, xuất hiện tôn giáo mới: Thiên chúa giáo. - Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ ra đời. - Đến đầu thế kỉ XX, chữ Quốc ngữ mới được sử dụng phổ biến. - Các tín ngưỡng truyền thống trong dân gian vẫn được duy trì và phát huy: tục thờ cúng tổ tiên, thờ những anh hùng có công với nước, với làng.
  15. ĐỀN THỜ HAI BÀ TRƯNG
  16. I. Về tư tưởng, tôn giáo: II. Phát triển giáo dục và văn học: 1. Giáo dục: Thời kì Nội dung, thành tựu Nền giáo dục nước ta ở thế kỉ XVI- tổ chứXVIII đặn các kì thi nhchọn ế a nhân tài  tổ chức c đều phát triển để ư th lự nào? Nhà Mạc 22 kì thi Hội lấy 485 tiến sĩ. nhiều khoa thi được tổ chức nhưng số người đỗ đạt Nhà nước Lê-Trịnh và đi thi không nhiều như trước. Đàng Trong Năm 1646, chúa Nguyễn mở khoa thi đầu tiên. Giáo dục được quan tâm, chữ Nôm được dùng Triều Tây Sơn trong công việc hành chính và thi cử.
  17. I. Về tư tưởng, tôn giáo: II. Phát triển giáo dục và văn học: 1. Giáo dục: - Nội dung giáo dục thời kì này vẫn là kinh sử. Các môn khoa học tự nhiên ít được chú ý. Ở các thế kỉ XVI-XVIII, việc không chú ý nhiều đến các môn khoa học tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế của nước ta?
  18. I. Về tư tưởng, tôn giáo: II. Phát triển giáo dục và văn học: 1. Giáo dục: Văn học chữ Hán mất dần vị thế so với thời Lê sơ. Văn học chữ Nôm phát triển, chiếm vị trí trọng yếu, xuất hiện 2. Văn học: nhiều nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,...
  19. Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585) Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Năm 1535, ông đi thi và đậu Trạng nguyên. Vì ông đỗ Trạng nguyên và được phong tước Trình Tuyền hầu nên dân gian gọi ông là Trạng Trình. Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao (Trích bài thơ “Nhàn”)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2