intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lợi nhuận và rủi ro

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

113
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lợi nhuận và rủi ro trình bày về khái niệm lợi nhuận; đo lường lợi nhuận; lợi nhuận kỳ vọng; rủi ro; đo lường rủi ro; hệ số biến đổi; lợi nhuận-rủi ro của danh mục đầu tư; rủi ro của danh mục đầu tư; lợi ích đa dạng hóa;... Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lợi nhuận và rủi ro

  1. LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
  2. Khái niệm về lợi nhuận  Lợi nhuận (return) là kết quả đầu tư vào một tài sản tài chính  Đầu năm 2011, giả sử bạn đầu tư vào cổ phiếu X với giá 30.000 đ. Đến cuối năm bạn nhận được cổ tức 1.000 đ, và giá cổ phiếu tăng lên 32.000 đ.
  3. Đo lường lợi nhuận  Lợi nhuận = 1.000 + (32.000 -30.000) = 3.000 đ 3.000  Tỷ lệ lợi nhuận = 10% 30.000  Lợi nhuận được đo lường bằng số tuyệt đối và số tương đối.
  4. Lợi nhuận kỳ vọng Xem xét một cổ phiếu với khả năng sinh lợi như sau Trường hợp Xác suất Lợi nhuận Kinh tế hoạt động 30% 20% tốt Kinh tế bình 40% 10% thường Kinh tế xấu 30% -10% 100% 7%
  5. Lợi nhuận kỳ vọng  Lợi nhuận kỳ vọng là bình quân gia quyền của các trường hợp lợi nhuận có thể xảy ra với trọng số là xác suất của từng trường hợp. R= 30%.20% + 40%.10% + 30%.(-10%) = 7%
  6. Rủi ro  Rủi ro là khả năng lợi nhuận thực tế khác với lợi nhuận kỳ vọng  Rủi ro cao nghĩa là xác suất xảy ra lợi nhuận thấp hơn kỳ vọng sẽ cao, và vì vậy xác suất xảy ra lợi nhuận cao hơn kỳ vọng cũng cao.  Rủi ro và lợi nhuận song hành, lợi nhuận phải tương xứng với rủi ro.
  7. Rủi ro Xem xét 2 cổ phiếu X và Y với lợi nhuận kỳ vọng như sau Trường hợp Xác suất Lợi nhuận X Lợi nhuận Y Kinh tế tốt 30% 20% 40% Kinh tế bình 40% 10% 10% thường Kinh tế xấu 30% -10% -30% 100% 7% 7%
  8. Đo lường rủi ro Phương sai và độ lệch chuẩn là thước đo sự biến động của giá trị so với bình quân và được dùng để đo lường rủi ro. n 2 2  Phương sai pi Ri R i 1 2  Độ lệch chuẩn Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn thì lợi nhuận thực tế càng xa giá trị kỳ vọngrủi ro cao
  9. Đo lường rủi ro  Với các chứng khoán có lợi nhuận kỳ vọng khác nhau, để có thể so sánh rủi ro phải sử dụng hệ số biến đổi  Hệ số biến đổi CV R
  10. Hệ số biến đổi-ví dụ  CP X có lợi nhuận kỳ vọng 15%, độ lệch chuẩn 5%. Cổ phiếu Y có lợi nhuận kỳ vọng 30%, độ lệch chuẩn 8%. CVX = 5%/15% = 0.33 CVY = 8%/30% = 0.27 CP X tuy có độ lệch chuẩn thấp hơn, nhưng rủi ro trên từng đơn vị lợi nhuận cao hơn, nghĩa là so với Y, CP X rủi ro hơn.
  11. Rủi ro Rủi ro được xem xét dưới 2 góc độ:  Rủi ro vốn có của từng chứng khoán  Rủi ro của chứng khoán khi kết hợp với các chứng khoán khác trong danh mục đầu tư
  12. Lợi nhuận-rủi ro của danh mục đầu tư Xét danh mục đầu tư gồm 2 chứng khoán sau (50%-50%): Trường hợp Xác suất Lợi nhuận A Lợi nhuận B Danh mục Kinh tế xấu 30% 20% -30% -5% Kinh tế bình 50% 8% 12% 10% thường Kinh tế tốt 20% -10% 40% 15% 100% 8% 5% 6.5%
  13. Lợi nhuận-rủi ro của danh mục đầu tư  Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục R p = 50%.8% + 50%.5%= 6.5%  Rủi ro của danh mục 2 p = 0.3 .(-5%-6.5%)2 + 0.5 . (10%-6.5%)2 + 0.2 .(15%-6.5%)2 = 0.006 p 0.006 0.077 = 7.7%
  14. Rủi ro của danh mục đầu tư Từ kết quả tính toán cho thấy:  Rủi ro của danh mục đầu tư không phải bằng bình quân rủi ro các chứng khoán có trong danh mục  Rủi ro tổng hợp của danh mục đầu tư nhỏ hơn rủi ro bình quân các chứng khoán có trong danh mục  rủi ro danh mục đầu tư phụ thuộc vào tương quan giữa các chứng khoán với nhau
  15. Hệ số tương quan ρ: Hệ số tương quan biểu hiện mối tương quan giữa sự biến động của 2 cổ phiếu ρ= 0 : 2 cổ phiếu không tương quan ρ>0: tương quan thuận ρ
  16. Phương sai của danh mục 2 chứng khoán 2 2 2 2 2 P w 1 1 w2 2 2w1w2 1 2 Hệ số ρ càng nhỏ hơn 1 thì σp càng giảm Nếu ρ =1 : 2 2 2 2 2 2 p w 1 1 w 2 2 2 w1w2 1 2 .1 w1 1 w2 2 p w1 1 w2 2  Đa dạng hóa không làm giảm rủi ro
  17. Lợi ích đa dạng hóa  Đa dạng hóa đầu tư (đầu tư vào nhiều chứng khoán khác nhau) làm giảm rủi ro của danh mục đầu tư xuống so với bình quân rủi ro các chứng khoán có trong danh mục  Mức độ giảm của rủi ro của danh mục phụ thuộc vào hệ số tương quan của các chứng khoán có trong danh mục  Hệ số tương quan âm đem lại tác dụng đa dạng hóa tốt hơn
  18. Lợi ích của đa dạng hóa p Rủi ro có thể đa dạng hóa Rủi ro thị trường Số lượng chứng khoán
  19. Lợi ích đa dạng hóa Số lượng chứng khoán trong danh mục càng nhiều, rủi ro danh mục càng giảm Rủi ro bao gồm 2 phần: Rủi ro có thể đa dạng hóa (rủi ro hệ thống) có thể triệt tiêu qua đa dạng hóa danh mục đầu tư. Đây là những rủi ro riêng biệt của chứng khoán. Rủi ro không thể đa dạng hóa còn gọi là rủi ro thị trường, rủi ro hệ thống gắn với những yếu tố vĩ mô như lạm phát, lãi suất, thiên tai, chiến tranh… Rủi ro hệ thống tác động đến tất cả chứng khoán trên thị trường.
  20. Thái độ với rủi ro  Bạn lựa chọn như thế nào giữa 2 khoản đầu tư sau:  Chứng khoán X chắc chắn đem lại lợi nhuận 10%  Chứng khoán Y có thể lời 30% hoặc lỗ 10% với xác suất ngang nhau
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2