intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật Công pháp quốc tế: Quốc gia trong luật quốc tế - Nguyễn Thị Vân Huyền

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

366
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật Công pháp quốc tế: Quốc gia trong luật quốc tế trình bày khái niệm quốc gia, vấn đề công nhận trong luật quốc tế, vấn đề kế thừa quốc gia trong quan hệ quốc tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật Công pháp quốc tế: Quốc gia trong luật quốc tế - Nguyễn Thị Vân Huyền

  1. QUỐC GIA TRONG LUẬT  QUỐC TẾ
  2. I. KHÁI NIỆM QUỐC GIA 1. Các yếu tố cấu thành quốc gia -- Lãnh thổ xác định -- Dân cư ổn định -- Chính phủ -- Khả năng tham gia vào mối quan hệ với các chủ thể khác của luật quốc tế (Điều 1, Công ước Montevideo 1933)
  3. 2.Quyền năng chủ thể của quốc gia Khái niệm: Quyền năng chủ thể của LQT là khả năng pháp lý đặc biệt của những chủ thể mang quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế. Mỗi chủ thể đều có quyền năng riêng biệt gồm năng lực pháp lý quốc tế và năng lực hành vi quốc tế
  4. Năng lực pháp lý quốc tế Là khả năng của chủ thể được thực hiện các quyền và nghĩa vụ chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp lý quốc tế Năng lực hành vi quốc tế là khả năng chủ thể được thừa nhận bằng chính hành vi pháp lý độc lập của mình, tự tạo cho bản thân quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý tương ứng.
  5. Nội dung của năng lực chủ thể Được biểu hiện trong tổng thể các quyền và nghĩa vụ được quy định bởi các quy phạm pháp luật quốc tế
  6. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của quốc gia Các quyền cơ bản - Quyền bình đẳng về chủ quyền và  quyền lợi trong quan hệ quốc tế - Quyền được tự vệ cá thể hoặc tập thể  trong trường hợp bị xâm lược hoặc bị  tấn công bằng vũ trang - Quyền được tồn tại trong hòa bình - Quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ  biên giới
  7. Các nghĩa vụ cơ bản Tôn trọng độc lập, chủ quyền của các  quốc gia khác Tôn  trọng  sự  bất  khả  xâm  phạm  lãnh  thổ, biên giới của quốc gia khác Không  sử  dụng  vũ  lực,  đe  dọa  sử  dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế Không can thiệp vào công việc nội bộ  của quốc gia khác Hợp  tác  hữu  nghị  với  các  quốc  gia 
  8. Văn bản quy định Công ước Montevideo ngày 26//12/1933 Hiến chương Liên Hợp Quốc 24/10/1945 Tuyên ngôn về các quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia tại kỳ họp thứ IV của Đại hội đồng LHQ Tuyên bố năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế
  9. Quốc gia là chủ thể cơ bản, chủ yếu của luật quốc tế Quốc gia là chủ thể xuất hiện đầu tiên của luật quốc tế Quốc gia là chủ thể đầu tiên xây dựng nên quy phạm pháp luật quốc tế Quốc gia là chủ thể duy nhất có khả năng tạo ra các chủ thể khác trong luật quốc tế Quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu thực hiện và áp dụng các biện
  10. II. Vấn đề công nhận trong luật quốc tế Khái niệm: Công nhận trong luật quốc tế là hành vi  chính trị pháp lý, dựa trên ý chí độc lập  của  quốc  gia  công  nhận  nhằm  thể  hiện  thái độ của mình đối với đường lối, chính  sách,  chế  độ  chính  trị,  kinh  tế,  xã  hội  của  bên  được  công  nhận  và  xác  lập  những quan hệ quốc tế bình thường với  bên được công nhận 
  11. Thể loại công nhận Công nhận quốc gia mới: là công nhận chủ thể mới trong luật quốc tế Công nhận chính phủ mới: Là công nhận người đại diện mới của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Thể loại công nhận khác: Công nhận dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, công nhận chính phủ lưu vong, công nhận các bên tham chiến và các bên khởi nghĩa
  12. Công nhận chính phủ mới (chính phủ de  facto)  Đủ năng lực để duy trì và thể hiện quyền lực quốc gia trong một thời gian dài. Được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ. Có khả năng kiểm soát toàn bộ hoặc phần lớn lãnh thổ quốc gia một cách đ ộ c lậ p Tự quản lý mọi công việc của đất nước.
  13. Hình thức công nhận Công nhận DE-JURE: Công nhận chính thức, đầy đủ, toàn diện Công nhận DE-FACTO: công nhận chính thức nhưng không đầy đủ, toàn diện như công nhận De jure Công nhận AD-HOC: là hình thức công nhận đặc biệt chỉ phát sinh trong một phạm vi nhất định nhằm tiến hành một số công việc cụ thể không mang tính chính thức
  14. Phương pháp công nhận Minh thị: Công nhận được thể hiện rõ ràng,minh bạch thông qua các hành vi cụ thể Mặc thị: Công nhận kín đáo, không thể hiện một cách rõ ràng minh bạch bằng các hành vi và hoạt động nào.
  15. Hệ quả pháp lý của sự công nhận ◦ Khẳng định quy chế pháp lý của bên được  công nhận ◦ Tạo  điều  kiện  cho  bên  được  công  nhận  tham  gia  một  cách  tích  cực  vào  quan  hệ  quốc tế ◦ Mở  đường  cho  việc  thiết  lập  các  quan  hệ  nhiều  mặt  giữa  bên  công  nhận  và  bên  được công nhận
  16. III. Vấn đề kế thừa quốc gia trong  quan hệ quốc tế  Khái niệm Sự kế thừa của quốc gia là thuật ngữ dùng để chỉ sự thay thế của một quốc gia này cho một quốc gia khác trong việc gánh chịu trách nhiệm về quan hệ quốc tế đối với một lãnh thổ nào đó.
  17. Cơ sở làm phát sinh quan hệ kế thừa của quốc gia Có  cuộc  CMXH  ở  những  nước  không  phải  là  thuộc  địa  dẫn  đến  thay  đổi  hình thái xã hội làm xuất hiện quốc gia  mới  trên  trường  quốc  tế  (CM  tháng  10/1917) Có  cuộc  CMXH  ở  những  nước  vốn  là  thuộc  địa  làm  xuất  hiện  quốc  gia  mới  trên  trường  quốc  tế  (Việt  Nam  Nam  1945); Do hợp nhất quốc gia;
  18. Các thức giải quyết vấn đề kế thừa Kế thừa quyền sở hữu đối với tài sản Kế thừa quy chế thành viên tại các tổ  chức  quốc  tế  và  nghĩa  vụ  thành  viên  điều ước quốc tế
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2