Bài giảng Công pháp quốc tế 1: Bài 2 – ThS. Hà Thanh Hòa
lượt xem 19
download
"Bài giảng Công pháp quốc tế 1 - Bài 2: Nguồn của Luật quốc tế" trình bày khái niệm nguồn của Luật Quốc tế; điều ước quốc tế; tập quán quốc tế; các nguồn bổ trợ của Luật Quốc tế; mối quan hệ qua lại giữa các loại nguồn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công pháp quốc tế 1: Bài 2 – ThS. Hà Thanh Hòa
- GIỚI THIỆU MÔN HỌC CÔNG PHÁP QUỐC TẾ I Giảng viên: ThS. Hà Thanh Hòa v1.0015104226 1
- BÀI 2 NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Giảng viên: ThS. Hà Thanh Hòa v1.0015104226 2
- MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được định nghĩa và cách phân loại nguồn của Luật Quốc tế. • Phân tích được định nghĩa và đặc điểm của Điều ước quốc tế. • Trình bày được các bước kí kết Điều ước quốc tế. • Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực của Điều ước quốc tế. • Phân tích được định nghĩa và các con đường hình thành Tập quán quốc tế. • Trình bày được các loại nguồn bổ trợ của Luật Quốc tế. • Phân tích được mối quan hệ giữa Điều ước quốc tế và Tập quán quốc tế. • Phân tích được mối quan hệ giữa nguồn cơ bản và nguồn bổ trợ của Luật Quốc tế. v1.0015104226 3
- CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ • Lí luận Nhà nước và Pháp luật; • Lịch sử Nhà nước và Pháp luật; • Luật Hiến pháp; • Luật Hành chính; • Luật Hình sự; • Luật Dân sự. v1.0015104226 4
- HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc chương I, chương IV trong giáo trình Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2014. • Đọc các văn bản pháp luật có liên quan. • Liên hệ bài học với các kiến thức thực tiễn. v1.0015104226 5
- CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 Khái niệm nguồn của Luật Quốc tế 2.2 Điều ước quốc tế 2.3 Tập quán quốc tế 2.4 Các nguồn bổ trợ của Luật Quốc tế 2.5 Mối quan hệ qua lại giữa các loại nguồn v1.0015104226 6
- 2.1. KHÁI NIỆM NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 2.1.1. Định nghĩa 2.1.2. Cơ sở xác định 2.1.3. Phân loại v1.0015104226 7
- 2.1.1. ĐỊNH NGHĨA Nguồn của Luật Quốc tế Là hình thức biểu hiện sự tồn tại hoặc chứa đựng các nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế do các quốc gia và các chủ thể khác của Luật Quốc tế thỏa thuận xây dựng nên. v1.0015104226 8
- 2.1.2. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH Điều ước quốc tế Tập quán quốc tế Khoản 1 Điều 38 Cơ sở pháp lí Quy chế Tòa án Nguyên tắc pháp luật chung công lí quốc tế 1945 Phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế Học thuyết của Luật gia nổi tiếng về Luật Quốc tế Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ Cơ sở thực tiễn Hành vi pháp lí đơn phương của quốc gia v1.0015104226 9
- 2.1.3. PHÂN LOẠI Điều ước quốc tế Nguồn cơ bản Tập quán quốc tế Nguyên tắc pháp luật chung. Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ. Nguồn bổ trợ Phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế. Hành vi pháp lí đơn phương của quốc gia. Học thuyết của Luật gia nổi tiếng. v1.0015104226 10
- 2.2. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 2.2.2. Kí kết 2.2.1. Khái niệm Điều ước quốc tế 2.2.3. Hiệu lực của 2.2.4. Thực hiện Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế v1.0015104226 11
- 2.2.1. KHÁI NIỆM a. Định nghĩa Điều ước quốc tế Thỏa thuận quốc tế được kí kết bằng văn bản giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật Quốc tế và được Luật Quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận đó được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hay trong hai hoặc nhiều văn kiện có liên quan với nhau, cũng như không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể của những văn kiện đó. v1.0015104226 12
- 2.2.1. KHÁI NIỆM (tiếp theo) b. Đặc điểm Bao gồm: chủ thể, nội dung, hình thức của Điều ước quốc tế và luật điều chỉnh Quốc gia Tổ chức quốc tế liên chính phủ Chủ thể của Chủ thể của Luật Điều ước Quốc tế Dân tộc đang đấu tranh giành quốc tế quyền tự quyết Chủ thể đặc biệt • Nội dung của Điều ước quốc tế: là những nguyên tắc, quy phạm pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ pháp lí cho các bên kí kết, có giá trị pháp lí ràng buộc đối với các bên. Những nguyên tắc, quy phạm này phải được xây dựng trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên, xuất phát từ nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế là bình đẳng và tự nguyện. v1.0015104226 13
- 2.2.1. KHÁI NIỆM (tiếp theo) Hình thức Thể hiện Tên gọi Kết cấu Ngôn ngữ Văn bản Công ước Lời nói đầu Điều ước song Thỏa thuận Hiến chương Nội dung chính phương: ngôn ngữ quân tử của 2 quốc gia Nghị định thư Phần cuối cùng Điều ước đa Phụ lục phương: Một trong sáu ngôn ngữ chính trong hoạt động của Liên hiệp quốc v1.0015104226 14
- 2.2.1. KHÁI NIỆM (tiếp theo) • Luật điều chỉnh: Công ước Viên 1969: Quốc gia – quốc gia; 85 điều khoản, 1 phụ lục; Hiệu lực ngày 27/01/1980. Công ước Viên 1986: Tổ chức quốc tế - quốc gia; Tổ chức quốc tế - Tổ chức quốc tế; 86 điều khoản, 1 phụ lục; Chưa có hiệu lực. v1.0015104226 15
- 2.2.1. KHÁI NIỆM (tiếp theo) c. Phân loại Điều ước quốc tế khu vực Điều ước quốc tế Căn cứ vào số đa phương lượng các bên Điều ước quốc tế toàn cầu tham gia kí kết Điều ước quốc tế song phương Điều ước quốc tế về chính trị Điều ước quốc tế về kinh tế Căn cứ vào lĩnh vực điều chỉnh Điều ước quốc tế về quyền con người Điều ước quốc tế về các lĩnh vực hợp tác… v1.0015104226 16
- 2.2.1. KHÁI NIỆM (tiếp theo) Điều ước quốc tế được kí kết giữa các quốc gia Điều ước quốc tế được kí kết giữa quốc gia – tổ chức quốc tế Căn cứ loại chủ thể tham gia điều ước Điều ước quốc tế được kí kết giữa tổ chức quốc tế - tổ chức quốc tế Điều ước quốc tế được kí kết giữa quốc gia, tổ chức quốc tế, chủ thể đặc biệt… v1.0015104226 17
- 2.2.2. KÍ KẾT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ a.Thẩm quyền kí kết Điều ước quốc tế Chủ thể Người đại điện Luật Quốc tế Có thẩm quyền Có thẩm quyền đương nhiên theo ủy quyền Nguyên thủ quốc Đại diện cho quốc gia, người đứng Trưởng đoàn đại gia tại tổ chức đầu Chính phủ, diện ngoại giao quốc tế hoặc hội Bộ trưởng nghị quốc tế Bộ Ngoại giao v1.0015104226 18
- 2.2.2. KÍ KẾT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ (tiếp theo) b. Quá trình kí kết Điều ước quốc tế Giai đoạn 2 Giai đoạn 1 Quốc gia thực hiện Hình thành văn bản các hành vi ràng dự thảo Điều ước buộc với Điều ước quốc tế quốc tế Giai đoạn 1 Văn bản Đàm phán Soạn thảo Thông qua dự thảo v1.0015104226 19
- 2.2.2. KÍ KẾT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ (tiếp theo) Kí Kí tắt kí ad referendum Kí đầy đủ Giai đoạn 2 Phê chuẩn/phê duyệt Gia nhập Xác nhận sự ràng buộc Chủ thể không tham với Điều ước quốc tế; gia đàm phán; Do Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế hết và pháp luật quốc gia thời hạn mở ra để kí; quy định; Chỉ đặt ra với Thẩm quyền do pháp Điều ước quốc tế luật quốc gia quy định. đa phương. v1.0015104226 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công pháp quốc tế - Trương Thùy Linh, Trần Thị Ngọc Linh
30 p | 473 | 88
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 5: Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
28 p | 286 | 32
-
Bài giảng Công pháp quốc tế 1: Bài 1 - ThS. Hà Thanh Hòa
36 p | 158 | 24
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 1
51 p | 128 | 23
-
Bài giảng Pháp lý đại cương: Chương 3 - Công pháp quốc tế
36 p | 189 | 23
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 7: Quan hệ thừa kế trong Tư pháp quốc tế Việt Nam
8 p | 213 | 21
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - ĐH Thương Mại
0 p | 161 | 18
-
Bài giảng Công pháp quốc tế 1: Bài 3 – ThS. Hà Thanh Hòa
26 p | 102 | 18
-
Bài giảng Công pháp quốc tế 1: Bài 4 – ThS. Hà Thanh Hòa
31 p | 94 | 17
-
Bài giảng Công pháp quốc tế 1: Bài 5 – ThS. Hà Thanh Hòa
51 p | 112 | 16
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 6 – ThS. Bùi Thị Thu
29 p | 79 | 10
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 7 – ThS. Bùi Thị Thu
29 p | 75 | 8
-
Bài giảng Công pháp quốc tế - Trường ĐH Thương Mại
97 p | 18 | 8
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 4 - PGS.TS. Lê Thị Nam Giang
23 p | 39 | 6
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 3: Vấn đề xung đột thẩm quyền trong Tư pháp quốc tế
12 p | 41 | 4
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 4 - ThS. Trần Thị Bé Năm
32 p | 9 | 4
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 0: Mở đầu
10 p | 28 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn