Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 1
lượt xem 23
download
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 1 có nội dung trình bày về khái niệm nghiên cứu Tư pháp quốc tế, sự khác biệt giữa tư pháp điều chỉnh các mối quan hệ mang tính chất dân sự và công pháp điều chỉnh các quan hệ mang tính chất chính tri.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 1
- TƯ PHÁP QUỐC TẾ HỌC PHẦN 01 • Nghiên cứu Tư pháp quốc tế là nghiên cứu những vấn đề gì? • Sự khác biệt giữa: Tư pháp & Công pháp Điều chỉnh Điều chỉnh các quan hệ các quan hệ mang tính chất mang tính dân sự. chính trị. 1
- TƯ PHÁP QUỐC TẾ HỌC PHẦN 01 Học phần 01 gồm 03 chương: • Chương 01: Khái niệm về TPQT. • Chương 02: Xung đột pháp luật và việc áp dụng pháp luật nước ngoài. • Chương 03: Xung đột thẩm quyền xét xử và Xung đột khái niệm pháp lý trong TPQT. 2
- TƯ PHÁP QUỐC TẾ HỌC PHẦN 01 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tập bài giảng TPQT – Khoa Luật – ĐHCT – 2002. • Giáo trình TPQT – Khoa Luật - ĐHKHXH&NV Hà Nội. • Giáo trình TPQT – ĐH Luật Hà Nội. • Đoàn Năng - Một số vấn đề lý luận cơ bản về TPQT – NXB CTQG – 2001. 3
- TƯ PHÁP QUỐC TẾ HỌC PHẦN 01 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005. • Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam 2004. • Các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước. 4
- TƯ PHÁP QUỐC TẾ HỌC PHẦN 01 THI – KIỂM TRA • Kiểm tra trên lớp: Kiểm tra viết; 01 bài; Thời gian kiểm tra: 15 phút; 30% tổng số điểm. • Thi hết hôn: Thi tự luận; 70% tổng số điểm. Thời gian thi: 60 phút. Kết cấu đề thi: 03 câu: Một câu nhận định; Một câu phân tích; Một bài tập. 5
- CHƯƠNG 01: KHÁI NIỆM VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Đối tượng điều chỉnh của TPQT. 1.2 Chủ thể của TPQT. 1.3 Thành phần quy phạm của TPQT. 1.4 Nguồn của TPQT. 1.5 Phương pháp điều chỉnh của TPQT. 1.6 Các nguyên tắc cơ bản của TPQT Việt Nam. 1.7 Mối quan hệ giữa TPQT với CPQT và các ngành luật trong nước. 6
- 1.1 Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế • Tìm hiểu đối tượng điều chỉnh của luật pháp nói chung là tìm hiểu những vấn đề gì và nhằm mục đích gì? • Tìm hiểu đối tượng điều chỉnh của TPQT là tìm hiểu những vấn đề gì? 7
- 1.1 Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế • Đối tượng điều chỉnh của TPQT là các quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố nước ngoài. • Quan hệ pháp luật nào được xem là các quan hệ pháp luật dân sự? 8
- 1.1 Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế Các quan hệ pháp luật được xem là quan hệ pháp luật dân sự: • Quan hệ dân sự như đã được quy định trong BLDS Việt Nam; • Quan hệ lao động; • Quan hệ thương mại; • Quan hệ hôn nhân gia đình; • Quan hệ tố tụng dân sự. 9
- 1.1 Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế là một ngành luật điều chỉnh các mối quan hệ Dân sự, quan hệ Hôn nhân và Gia đình, quan hệ Lao động, quan hệ Thương mại và Tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài. Nói một cách ngắn gọn, ngành luật Tư pháp quốc tế điều chỉnh các mối quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài. 10
- 1.1 Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế • TPQT không điều chỉnh tất cả các quan hệ pháp luật, TPQT chỉ điều chỉnh các quan hệ pháp luật mang tính chất dân sự. • TPQT không điều chỉnh tất cả các quan hệ pháp luật mang tính chất dân sự, TPQT chỉnh điều chỉnh những quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài. 11
- 1.1 Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế • Quan hệ Dân sự (theo nghĩa rộng) nào được xem là quan hệ Dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài? • VD: Một công dân Việt Nam kết hôn với một công dân nước ngoài. Đây là quan hệ có yếu tố nước ngoài? 12
- 1.1 Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế • VD: Một Việt Kiều (người Việt Nam định cư ở nước ngoài) về nước kết hôn với một công dân Việt Nam tại Việt Nam. Đây là quan hệ có yếu tố nước ngoài? • VD: Hai nam nữ công dân Việt Nam sang du học ở nước ngoài. Trong thời gian ở nước ngoài, họ tiến hành kết hôn với nhau trước cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài. Đây là quan hệ có yếu tố ngước ngoài? 13
- 1.1 Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế • VD: Hai doanh nghiệp Việt Nam (một của Cần Thơ và một của Tp.HCM), cùng tham dự một hội chợ triển lãm tại Lào. Trong thời gian ở Lào, hai bên tiến hành giao kết một hợp đồng mua bán một số hàng hóa. Sau khi hội chợ kết thúc, họ về nước và tiến hành thực hiện hợp đồng đã giao kết. Đây là quan hệ có yếu tố nước ngoài? 14
- 1.1 Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế • VD: Một nam công dân Việt Nam sang hợp tác lao động tại Malaysia. Trong một lần về thăm gia đình tại Việt Nam, giả thiết, công dân này gặp tai nạn và qua đời tại Việt Nam. Người thân của công dân này yêu cầu được thừa kế đối với những tài sản mà anh ta còn để lại tại Malaysia. Đây là quan hệ có yếu tố nước ngoài? 15
- 1.1 Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế • Điều 758 Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005: Một quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có sự hiện diện của một trong ba dấu hiệu sau đây thì được xem là quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài: 16
- 1.1 Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế Điều 758 BLDS: • Có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài. • Căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài. • Tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài. 17
- 1.2 Chủ thể của quan hệ pháp luật Tư pháp quốc tế • Tìm hiểu chủ thể của các quan hệ pháp luật TPQT là tìm hiểu vấn đề gì? Nhằm mục đích gì? • Ai (tổ chức, cá nhân nào) được phép tham gia vào các quan hệ pháp luật TPQT? 18
- 1.2 Chủ thể của quan hệ pháp luật Tư pháp quốc tế TPQT có thể có các loại chủ thể sau: • Cá nhân. • Pháp nhân. • Nhà nước - Chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật TPQT. • Các tổ chức giải phóng dân tộc. • Các tổ chức quốc tế. 19
- 1.3 Thành phần quy phạm của Tư pháp quốc tế • Tìm hiểu thành phần quy phạm của TPQT là tìm hiểu vấn đề gì? Nhằm mục đích gì? • TPQT có những loại quy phạm nào? Hay, quy phạm nào được xem là quy phạm của ngành luật TPQT? 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 1: Những đặc điểm cơ bản của tư pháp quốc tế
42 p | 681 | 96
-
BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ-Chương 1: Những vấn đề cơ bản của ĐTPT
46 p | 346 | 71
-
Bài giảng Luật Thương mại quốc tế - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về Luật Thương mại quốc tế
17 p | 331 | 50
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - GV. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh
23 p | 191 | 30
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung
35 p | 144 | 26
-
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 8 - GV.Nguyễn Thị Việt Hoa
14 p | 126 | 11
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung về Tư pháp quốc tế
22 p | 40 | 8
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 1 - ThS. Trần Thị Bé Năm
64 p | 11 | 4
-
Bài giảng điện tử học phần Kinh tế và thương mại các nước Châu Á – Thái Bình Dương: Chương 1 – ĐH Thương mại
5 p | 67 | 3
-
Bài giảng Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại - Chương 1: Tổng quan về pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại
10 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn