intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật dân sự Việt Nam - TS. Bùi Quang Xuân

Chia sẻ: BUI QUANG XUAN | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:48

198
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật dân sự Việt Nam do TS. Bùi Quang Xuân biên soạn trình bày các nội dung chính như: Trình bày được khái niệm Luật Dân sự, phân biệt ngành Luật Dân sự với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam, trình bày được khái niệm, đặc điểm của từng nhóm quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản,...Mời các em cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật dân sự Việt Nam - TS. Bùi Quang Xuân

  1. LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM KHÁI NIỆM  Giảng viên:  TS. BÙI QUANG XUÂN CHUNG VỀ  LUẬT DÂN  SỰ VIỆT NAM 1
  2. LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2013 • Khi pháp luật càng tốt, càng hoàn thiện thì sẽ càng hạn chế được sự sai trái  hay  lạm  dụng  của  con  người.  Nhưng  cũng  có  một  chân  lý  khác:  Có  con  người đủ năng lực và đạo đức tốt thì mới có một hệ thống tư pháp trong  sạch, bảo vệ được công lý của xã hội và công bằng cho người dân. Và cuối  cùng thì có hay không có luật, lẽ công bằng, như định nghĩa tại Điều 45 Bộ  luật tố tụng dân sự năm 2015, phải luôn là yêu cầu tối thượng và đích đến  của mọi bản án, bởi lẽ công bằng không phải là điều gì xa lạ mà chính là  công lý và lẽ phải của xã hội loài người. [3] • Có thể nói, việc quy định về áp dụng pháp luật dân sự như trên, đặc biệt là  về án lệ và lẽ công bằng, là một trong những điểm mới mang tính chất đột  phá của Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện tinh thần cải cách tư pháp theo  Nghị  quyết  số  49­NQ/TW  ngày  02  tháng  6  năm  2005  của  Bộ  Chính  trị về  2 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và Hiến pháp năm 2013
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình Luật dân sự ­  ĐHQGHN  – Nhà xuất bản ĐHQGHN  Giáo  trình  Luật  dân  sự  ­  Đại  học  Luật Hà Nội  – Nhà xuất bản Công  an nhân dân  Giáo  trình  pháp  luật  đại  cương  –  ĐHKTQD  –  Nhà  xuất  bản  ĐHKTQD
  4. MỤC TIÊU BÀI  HỌC • Trình bày được khái niệm Luật Dân sự. • Phân biệt ngành Luật Dân sự với các ngành luật khác  trong hệ thống pháp luật Việt Nam. • Trình bày được khái niệm, đặc điểm của từng nhóm  quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. • Trình bày khái niệm và lý giải về các nguyên tắc đặc thù  điều chỉnh Luật Dân sự. • Trình bày khái niệm nguồn của Luật Dân sự và các loại  nguồn của Luật Dân sự. 4
  5. CÁC KIẾN  THỨC CẦN  CÓ • Để học được  môn học này,  sinh viên phải  học xong các  môn học: Luật  Hiến pháp 5
  6. HƯỚNG DẪN  HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giáo viên và  các sinh viên khác về những  vấn đề chưa hiểu rõ. • Trả lời các câu hỏi của bài  học. • Đọc và tìm hiểu thêm các vấn  đề giới thiệu chung về Luật  Dân sự Việt Nam. 6
  7. CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự 1.2 Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự 1.3 Ngành luật dân sự và khoa học luật dân sự   1.4   Nguồn luật dân sự 1.5 Áp dụng luật dân sự 7
  8. I. KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1. Đối tượng điều chỉnh 2. Phương pháp điều chỉnh 3. Định nghĩa 4. Nguồn của Luật dân sự Việt  Nam
  9. 1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH 1. Quan hệ tài sản 2. Quan hệ nhân thân: ­. Quan hệ nhân thân gắn với tài sản ­. Quan hệ nhân thân không gắn tài  sản
  10. QUAN HỆ TÀI SẢN • Là  những  quan  hệ  kinh  tế  ­  xã  hội  cụ  thể  thông  qua  việc  chiếm  hữu,  sử  dụng,  định  đoạt  đối  với  một  tài  sản  nhất  định  theo  nguyên  tắc  tự  nguyện,  bình  đẳng,  tuân  thủ  quy  luật giá trị • Bao gồm: - Quan hệ về sở hữu - Quan hệ về nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự - Quan hệ về thừa kế - Quan hệ về chuyển quyền sử dụng đất - Quan hệ về bồi thường thiệt hại
  11. QUAN HỆ NHÂN THÂN • Là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân  thân của cá nhân được pháp luật thừa nhận - Quan hệ nhân thân không gắn liền với tài sản:  Là  những quan hệ xã hội có thuộc tính gắn liền với đời  sống tinh thần của một con người và không thể tách  rời quan hệ đó  Vd: Tên, danh dự, nhân phẩm, uy tín… - Quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản:  Là những  giá trị nhân thân khi được xác lập sẽ làm phát sinh các  quyền về tài sản  Vd: Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp.
  12. 1.2.1. ĐỊNH  NGHĨA  Phương  pháp  điều  chỉnh  là  cách  thức,  biện  pháp  mà  thông  qua  đó,  Luật  Dân    sự  tác  động  đến  các  quan  hệ  nhân thân, quan hệ tài sản sao  cho sự tác động của pháp luật  dân sự phù hợp với tính chất,  đặc  điểm  của  các  quan  hệ  nhân  thân,  quan  hệ  tài  sản  –  12
  13. 1.1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA  LUẬT DÂN SỰ.
  14. QUAN HỆ VỀ TÀI  SẢN * là  quan  hệ  giữa  người  với  người  thông  qua  một  tài  sản,tài  sản  được  biểu  hiện  dưới  các  dạng  khác  nhau:  vật  có  thực,tiền,giấy  tờ  trị  giá  được  bằng  tiền  và  các  quyền  tài  sản. 14
  15. QUAN HỆ VỀ TÀI SẢN Ø Quan  hệ  tài  sản  do  luật  dân  sự  điều  chỉnh mang tính chất hàng hóa tiền tệ. Ø   Sự  đền  bù  ngang  giá  trong  trao  đổi  là  biểu hiện của quan hệ hàng hóa­tiền tệ Ø Là đặc trưng của quan hệ dân sự. Ø Mặc dù vậy không phải tất cả các quan  hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh đều  mang  tính  chất  đền  bù  ngang  giá  như  :quan hệ tặng cho,thừa kế tài sản Ø  Vì còn chịu sự chi phối của yếu tố tình  cảm, quan hệ huyết thống
  16. Quan hệ nhân  §Là  quan  hệ  liên  quan  đến  các  thân giá trị tinh thần.  §Các  quyền  nhân  thân  của  con  người  là  quyền  dân  sự  gắn  liền  với  một  chủ  thể  không  thể  chuyển giao cho người khác.  §Luật  dân  sự  điều  chỉnh  các  quan  hệ  nhân  thân  bằng  cách  xác  định  các  giá  trị  nhân  thân  nào  được  coi  là  quyền  nhân  thân,  đồng thời quy định các biện pháp  thực hiện các quyền nhân thân. 16
  17. QUAN HỆ NHÂN THÂN * Quan  hệ  nhân  thân  được  chia  thành hai loại: +   Quan  hệ  nhân  thân  không  liên quan đến tài sản như: họ  tên,  danh  dự,  uy  tín,  nhân  phẩm  của  cá  nhân  hay  tổ  ch ứ c... • Quan hệ nhân thân có liên quan  đến tài sản như: quyền tác giả,  quyền sở hữu công nghiệp, phát  minh, sáng chế...
  18. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH Điều 1.  • Bộ  luật  này  quy  định  địa  vị  pháp  lý,  chuẩn  mực  pháp  lý  về  cách  ứng  xử  của  cá  nhân,    pháp  nhân;  quyền,  nghĩa  vụ  về  nhân  thân  và  tài  sản  của  cá  nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành  trên  cơ  sở  bình  đẳng,  tự  do  ý  chí,  độc  lập  về  tài  sản  và  tự  chịu  trách  nhiệm  (sau  đây  gọi  chung  là  quan hệ dân sự). 18
  19. 2. Phương pháp  điều chỉnh Phương  pháp  điều  chỉnh  đặc  trưng  của  luật  dân  sự  là  tôn  trọng sự bình đẳng,  thỏa  thuận  của  các  chủ  thể  tham  gia  quan  hệ  pháp  luật  dân sự
  20. 1.2.3. NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHỈNH Nhóm nguyên tắc chung: – Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt  đẹp.  – Nguyên tắc tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi  ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của  các chủ thể khác  – Nguyên tắc tuân thủ pháp luật. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2