intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật doanh nghiệp Việt Nam: Bài 2 - TS. Bùi Quang Xuân

Chia sẻ: BUI QUANG XUAN | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:45

199
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật doanh nghiệp Việt Nam: Bài 2 Chủ thể kinh doanh do TS. Bùi Quang Xuân biên soạn trình bày các nội dung sau: hộ kinh doanh, Khái niệm doanh nghiệp, đặc điểm của doanh nghiệp, phân loại doanh nghiệp,...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật doanh nghiệp Việt Nam: Bài 2 - TS. Bùi Quang Xuân

  1. Môn: LUẬT DOANH NGHIỆP  VIỆT NAN 2014 BÀI  2 CHỦ THỂ  KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN HV  CHINH TRI –HANH CHÍNH  QG buiquangxuandn@gmail.com
  2. Môn: LUẬT DOANH NGHIỆP  VIỆT NAN 2014 CHỦ THỂ  KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN  HV CHÍNH TRỊ KV II 0913 183 168  buiquangxuandn@gmail.com
  3. LUẬT DOANH NGHIỆP VN 2017  Điều  3  của  luật  doanh  nghiệp có định nghĩa rằng: p " Doanh nghiệp là tổ chức  kinh  tế  có  tên  riêng,  có  tài  sản, có trụ sở giao dịch  ổn  định,  được  đăng  ký  kinh  doanh  theo  quy  định  của 
  4. HỘ KINH DOANH § Một tổ chức kinh doanh, trong đó, do một người, nhiều người, hộ gia đình là chủ sở hữu; § Chịu trách nhiệm dân sự về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản phát sinh từ hoạt động kinh doanh này là vô hạn bằng vốn kinh doanh và tài sản riêng của chính chủ hữu; § Sử dụng không quá 10 người lao động.
  5. HỘ KINH DOANH § Công dân Việt Nam có đầy đủ năng  GIA  lực  pháp  luật  và  năng  lực  hành  vi  NHẬP  THỊ  dân sự. TRƯỜNG § Đăng  ký  kinh  doanh  tại  phòng  ĐKKD  cấp  huyện  nơi  có  địa  điểm  kinh doanh.
  6. HỘ KINH DOANH 2. Trường hợp bị buộc chấm dứt hoạt động  kinh doanh: Rút lui  §. 6 tháng liền, kể từ khi có giấy ĐKKD,  khỏi  không tiến hành kinh doanh thị  §. 6 tháng liền ngừng kinh doanh nhưng  trường không báo với cơ quan đã ĐKKD §. Chuyển địa điểm kinh doanh sang địa bàn  ĐKKD khác
  7. ĐẶC ĐIỂM § Người đại diện theo pháp luật: người có tên trong giấy ĐKKD; § không được mở chi nhánh; § Mỗi cá nhân, mỗi hộ gia đình chỉ được thành lập một hộ kinh doanh; § Chủ hộ kinh doanh được quyền thành lập TNHH 1 TV hoặc tham gia thành lập TNHH 2 TV trở lên/Cổ phần.
  8. CÔNG TY TRÁ CH NHIÊM  ̣ HŨ U HAN ̣ Công  ty  TNHH  được  quy  ̣ ̣ đinh tai ch ương III cua LDN  ̉ 2014 .  ̣ Gồm có 2 loai :  § Công  ty  TNHH  2  thành  viên  trở  lên  và  công  ty  TNHH 1 thành viên .
  9. PHÁP LUẬT VỀ CHỦ  THỂ KINH DOANH I. NHỮNG  VẤN  ĐỀ  CHUNG  VỀ  CHỦ  THỂ KINH DOANH. II. PHÁP  LUẬT  VỀ  MỘT  SỐ  CHỦ  THỂ  KINH DOANH.
  10. Khái niệm chủ thể  qChủ  thể  kinh  doanh  là  các  cá  kinh doanh nhân, tổ chức kinh doanh đã làm thủ  tục  theo  quy  định  và  được  cấp  giấy  chứng  nhận  đăng  ký  kinh  doanh  hay  giấy chứng nhận đầu tư. Cụ thể bao  gồm: ØCác  doanh  nghiệp  thuộc  mọi  thành  phần  kinh  tế  được  thành  lập  và  hoạt  động  theo  pháp  luật  về  doanh  nghiệp  như  Luật  doanh  nghiệp  2005,  Luật  KD  bảo  hiểm,  Luật  luật  sư,  Luật  chứng  khoán,  Luật HTX… ØHộ kinh doanh cá thể theo Nghị  định số 43/2010/NĐ­CP.
  11. Khái niệm Doanh  nghiệp  là  tổ  doanh chức kinh tế có tên riêng,  nghiệp có tài sản, có trụ sở giao  dịch  ổn  định,  được  đăng  ký  kinh  doanh  theo  quy  định của pháp luật nhằm  mục  đích  thực  hiện  các  hoạt động kinh doanh. (Điều 4.LDN). 
  12. Đặc điểm của doanh  ØDN  là  tổ  chức  kinh  tế  nghiệp được  thành  lập  theo  quy  định  của PL và tồn tại dưới một hình  thức pháp lý nhất định. ØDN có tên riêng, có trụ sở  giao  dịch,  có  tài  sản  và  có  sử  dụng lao động. ØMục  đích  hoạt  động  chủ  yếu  của  DN  là  nhằm  mục  đích  kinh  doanh  –  vì  mục  tiêu  lợi  nhuận. 
  13. C. PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP: Căn cứ vào hình thức pháp lý: Ø Công ty TNHH (Công ty TNHH Một thành viên và công ty TNHH 2 TV trở lên)  hoạt động theo Luật DN 2005. Ø Công ty Cổ phần hoạt động theo Luật DN 2005. Ø Công ty Hợp danh hoạt động theo Luật DN 2005. Ø Doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo Luật DN 2005. Ø Hợp tác xã, liên hiệp tác xã hoạt động theo Luật HTX 2005. Ø Công  ty  Nhà  nước  hoạt  động  theo  Luật  DN  Nhà  nước  2003  (đã  và  phải  chuyển đổi sang công ty TNHH một thành viên hoặc công ty cổ phần từ ngày  01/07/2010). Ø Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập và hoạt  động theo  Luật đầu tư nước ngoài 1996 (đăng ký lại theo nghị định 101/2006/NĐ­CP)
  14. CĂN CỨ VÀO TƯ CÁCH PHÁP NHÂN CỦA • DOANH NGHIỆP: n Doanh  nghiệp  có  tư  cách  pháp  nhân:  các loại công ty theo luật DN 2005, HTX,  Liên  hiệp  HTX,  công  ty  100%  vốn  nước  ngoài chưa chuyển đổi. n Doanh nghiệp không có tư cách pháp  nhân: Doanh nghiệp tư nhân.
  15. 1.3. THÀNH LẬP, GÓP VỐN VÀO DOANH NGHIỆP. 1.3.1. Quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp: o Theo K1,Đ13, Luật DN 2005 và NĐ 102/2010/NĐ-CP thì tất cả các tổ chức là Pháp nhân, cá nhân không phân biệt trong nước hoặc nước ngoài nếu không thuộc các trường bị cấm theo K2, Đ 13 LDN đều có quyền thành lập, tham gia thành lập doanh nghiệp tại VN.
  16. NHỮNG TỔ CHỨC, CÁ NHÂN BỊ CẤM THÀNH LẬP, QUẢN LÝ  CÔNG TY, DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THEO LUẬT DN 2005. o CQNN, Đơn vị LLVT sử dụng tài sản NN để thành lập DN kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình. o Cán bộ, công chức. o Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong lực lương QĐND và CAND. o Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các DN 100% vốn sở hữu NN. o Người chưa thành niên; người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự. o Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Tòa án cấm hành nghề kinh doanh. o Các trường hợp khác theo quy định của Luật phá sản (GĐ, Chủ tịch và các TV HĐQT, Chủ DN tư nhân, thành viên hợp danh …1 đến 3 năm)
  17. 1.3.2. GÓP VỐN VÀO DOANH NGHIỆP. a. K/n: Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty. b. Đối tượng có quyền góp vốn: tất cả các tổ chức là Pháp nhân, cá nhân không phân biệt trong nước hoặc nước ngoài nếu không thuộc các trường bị cấm theo quy định của pháp luật.
  18. C. CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ CẤM GÓP VỐN Ø CQNN, Đơn vị thuộc LLVT sử dụng tài sản của NN và  công quỹ góp vốn vào DN để thu lợi riêng. Ø Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu (cán bộ,  công chức); vợ hoặc chồng của những người này không  được  góp  vốn  vào  các  DN  hoạt  động  trong  phạm  vi  ngành nghề mà người đó trực tiếp quan lý. Ø Tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài vào các daonh  nghiệp  cổ  phần  hóa  theo  quy  định  của  NN  và  theo  cam  WTO. 
  19. D. TÀI SẢN GÓP VỐN VÀO DN o Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty. o Nếu tài sản góp vốn không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng thì phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá.
  20. 1.4.  LĨNH  VỰC  VÀ  NGÀNH  NGHỀ  KINH  DOANH. 1.4.1. Các ngành nghề cấm kinh doanh: (nđ 102/2010/NĐ-CP) a) Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao gồm cả phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu của quân đội, công an), quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện, bộ phận, phụ tùng, vật tư và trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng; b) Kinh doanh chất ma túy các loại; c) Kinh doanh hóa chất bảng 1 (theo Công ước quốc tế); d) Kinh doanh các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan hoặc có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách; đ) Kinh doanh các loại pháo; e) Kinh doanh các loại đồ chơi, trò chơi nguy hiểm, đồ chơi, trò chơi có hại tới giáo dục nhân cách và sức khoẻ của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự an toàn xã hội;
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2