Bài giảng Luật Kinh tế (Theo quan niệm của Việt Nam): Phần 1 - TS. Ngô Huy Cương
lượt xem 24
download
Bài giảng Luật Kinh tế (Theo quan niệm của Việt Nam): Phần 1 do TS. Ngô Huy Cương biên soạn giúp các bạn biết được những quy định trong việc tổ chức kinh doanh như những vấn đề chung về công ty; bản chất pháp lý của công ty; học thuyết doanh nghiệp; phân loại công ty, doanh nghiệp;... Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật Kinh tế (Theo quan niệm của Việt Nam): Phần 1 - TS. Ngô Huy Cương
- LUẬT KINH TẾ Người soạỆn th (THEO QUAN NI M CảỦ o: TS. Ngô Huy A VIỆT NAM) Cương Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 1
- PHẦN 1: TỔ CHỨC KINH DOANH 2
- Luật sư cần gì 1. Biết bản chất pháp lý của doanh nghiệp trong tư vấn 2. Thành thạo các loại hình công ty doanh nghiệp? 3. Nắm vững các điều khoản chủ yếu của hợp đồng thành lập công ty 4. Nắm vững các điều cấm của pháp luật trong việc thành lập công ty 5. Nắm bắt được ý muốn của khách hàng và hoàn cảnh của họ 6. Phân tích được sự việc 7. Có kỹ năng thiết lập hồ sơ 8. Có kỹ năng tiếp xúc khách hàng 3
- Những vấn đề chung về công ty 4
- Thực thể kinh doanh Thương nhân Một đơn lẻ thành Công ty viên trách Tập nhiệm Công ty hữu hạn đoàn Nhiều hợp danh thành viên Công ty Công ty hợp vốn dự phần đơn giản Công ty hợp vốn Công ty cổ phần cổ phần 5
- Các hình thức công ty của Anh Companies Private Public Limited Unlimited Limited Unlimited By shares By guarantee By share By guarantee With Without With Without share share share share capital capital capital capital With Without With Without share share share share capital capital capital capital 6
- Công ty Công ty Các loại hình hợp vốn đơn giản cổ phần công ty khác Các hình thức công ty được hình Công ty thành như thế hợp danh nào? Công ty cổ phần niêm yết hiện nay được xem là hình thức công ty hoàn bị Thương nhất, và có nhiều lý thuyết nhân đơn lẻ hiện đại về nó 7
- Thương nhân đơn lẻ (sole trader hay sole proprietorship) • Bản chất: Cá nhân kinh doanh • Chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ • Có nhiều điểm lợi, nhưng có nhiều bất lợi 8
- Những điểm lợi của thương nhân đơn lẻ • Được hưởng toàn bộ lợi nhuận; • Tự định hướng và mục tiêu; • Không chậm trễ trong việc ra quyết định; • Đáp ứng khách hàng nhanh chóng; • Quan hệ gần gũi với khách hàng; • Bảo đảm bí mật kinh doanh; • Có động cơ thúc đẩy làm việc chăm chỉ; • Giám sát chặt chẽ hoạt động. (Abdul Kadar, Ken Hoyle, Geoffrey Whitehead, Business Law, Heinemann, London, 1985, p. 43) 9
- Những điểm bất lợi của thương nhân đơn lẻ • Phải làm việc vất vả; • Chịu trách nhiệm cá nhân và vô hạn đối với các khoản nợ; • Bị hạn chế về vốn; • Khó mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, và đổi mới công nghệ; • Giá thành sản phẩm cao, khó khăn trong việc cạnh tranh; • Khi chết, không có gì bảo đảm người thừa kế thích hoặc có khả năng duy trì doanh nghiệp. (Abdul Kadar, Ken Hoyle, Geoffrey Whitehead, Business Law, Heinemann, London, 1985,p.43) 10
- Công ty hợp danh (partnership) • Bản chất: Các thương gia liên kết lại với nhau • Các thành viên có tư cách thương gia, chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn định đối với khoản nợ • Hoạt động dưới một tên hãng chung 11
- Công ty hợp vốn đơn giản • Bản chất: Các thương gia liên kết với nhau và với người thường • Có hai loại thành viên: Nhận vốn và góp vốn • Thành viên nhận vốn có tư cách thương gia, chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn định đối với khoản nợ • Thành viên góp vốn không có tư cách thương gia, chịu trách nhiệm hữu hạn trong số vốn góp 12
- Công ty cổ phần • Có nhiều học thuyết về bản chất • Luôn luôn được xem là một pháp nhân • Vốn điều lệ được chia thành những phần bằng nhau • Được phát hành chứng khoán • Các thành viên không có tư cách thương gia • Bản thân công ty mới được coi là thương gia • Các thành viên chịu tránh nhiệm hữu hạn trong số vốn góp 13
- Công ty trách nhiệm hữu hạn • Có hai loại: Nhiều thành viên và một thành viên • Là sự kết hợp giữa các yếu tố của công ty cổ phần và công ty hợp danh • Các thành viên không có tư cách thương gia, chỉ chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn góp • Không được phát hành chứng khoán • Luôn luôn được xem là một pháp nhân 14
- Công ty hợp vốn cổ phần • Là sự kết hợp giữa các yếu tố của công ty cổ phần và công ty hợp vốn đơn giản • Luôn luôn được xem là pháp nhân • Có hai loại thành viên: Nhận vốn và góp vốn • Thành viên nhận vốn có tư cách thương gia, chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn định đối với các khoản nợ • Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn, không có tư cách thương gia 15
- 16 Công ty dự phần • Là sự liên kết giữa các thương nhân không hoạt động dưới một tên hãng chung, không có trụ sở • Luôn luôn không được coi là pháp nhân • Các thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn định đối với các khoản nợ
- 1. Nâng cao trách nhiệm 2. Giới hạn trách nhiệm và rủi ro 3. Tự mình quyết định và hưởng toàn bộ lợi nhuận 4. Huy động vốn Tại sao 5. Tránh làm việc vất vả 6. Tránh thuế lựa 7. Thuận lợi cho việc quản lý công ty chọn 8. Tránh thủ tục phức tạp hình 9. Hợp tác chặt chẽ thức 10. Do pháp luật đòi hỏi 11. Do lĩnh vực kinh doanh công ty? 12. Do ý thích thuần tuý 13. Chạy theo mốt 14. Chuyển nhượng vốn 15. Đời sống của công ty... 17
- 18 Công ty là gì? • Công ty là một hợp đồng • Công ty có 4 đặc điểm sau: - Cùng nhau góp vốn - Cùng nhau hoạt động chung - Cùng kiếm lời để chia nhau - Cùng nhau chịu lỗ
- Bản chất pháp lý của công ty • Có nhiều học thuyết khác nhau về bản chất pháp lý của công ty • ở Việt Nam, hầu hết các luật gia coi công ty là một chủ thể kinh doanh, có nghĩa là một định chế • Pháp quan niệm công ty là một hợp đồng, và thể hiện cụ thể trong Bộ luật Dân sự và Bộ luật Thương mại • ở Hoa Kỳ, nhiều luật gia coi Partnership (hợp danh) là hợp đồng, và có nhiều học thuyết khác nhau về bản chất của corporation (công ty) 19
- Các học thuyết khác nhau về bản chất pháp lý của công ty ở Hoa Kỳ • Học thuyết hư cấu hay thực thể nhân tạo • Học thuyết thừa nhận hay học thuyết nhượng quyền • Học thuyết hiện thực hay học thuyết về tính vốn có • Học thuyết doanh nghiệp • Học thuyết biểu tượng • Học thuyết mối liên hệ hợp đồng • Học thuyết hợp đồng 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG - LUẬT KINH TẾ Th.S Lữ Lâm Uyên CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ
60 p | 598 | 226
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 3: Pháp luật về công ty
124 p | 376 | 65
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 3 - Ths. Nguyễn Ngọc Duy Mỹ
84 p | 164 | 33
-
Bài giảng Luật kinh tế
26 p | 230 | 30
-
Bài giảng Luật kinh tế - Lê Thị Bích Ngọc
117 p | 172 | 30
-
Bài giảng Luật kinh tế (Theo quan niệm của Việt Nam): Phần 2 - TS. Ngô Huy Cương (Theo quan niệm của Việt Nam): Phần 2 - TS. Ngô Huy Cương
234 p | 176 | 27
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 1 - Ths. Nguyễn Ngọc Duy Mỹ
11 p | 154 | 16
-
Bài giảng Luật kinh doanh (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 2: Pháp luật về hợp tác xã
9 p | 141 | 15
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 2 - ThS. Trần Hữu Hiệp
84 p | 97 | 9
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 5 - ThS. Bùi Huy Tùng
91 p | 70 | 9
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Bùi Huy Tùng
201 p | 89 | 9
-
Bài giảng Luật kinh tế - Bùi Thị Ngọc Dung
73 p | 34 | 5
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 2 - ThS. Phan Đăng Hải
53 p | 53 | 5
-
Bài giảng môn Kinh tế lượng - Chương 5: Kiểm định và lựa chọn mô hình
22 p | 29 | 5
-
Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 2 (p2) - ThS. Đỗ Mạnh Phương
6 p | 78 | 4
-
Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 2 (p4) - ThS. Đỗ Mạnh Phương
4 p | 74 | 3
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 1 và 2 - Pháp luật về đầu tư. Pháp luật về doanh nghiệp
34 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn