intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật kinh tế - Chương 3: Pháp luật về công ty

Chia sẻ: Lê Thị Hạnh Tuyết | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:124

376
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chương 3: Pháp luật về công ty thuộc bài giảng Luật kinh tế trình bày về sự ra đời của công ty và luật công ty trong lịch sử, các vấn đề chung về công ty, công ty theo pháp luật Việt Nam, công ty hợp danh, công ty cổ phần, công ty TNHH,...Tham khảo tài liệu để giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật kinh tế - Chương 3: Pháp luật về công ty

  1. CHƯƠNG 3 PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY
  2. Sự ra đời của công ty và luật công ty trong lịch sử • Những công ty thương mại đối nhân đầu tiên xuất hiện ở Châu Âu khoảng thế kỷ XIII • Đầu thế kỷ XVII công ty đối vốn ra đời • Lịch sử luật công ty gắn liền với cá quy định về liên kết,hợp đồng và các quan hệ nợ nần trong luật La Mã. • Luật công ty hiện đại ra đời cùng với thời kỳ tự do hóa tư sản • Các công ty hoạt động theo luật tư và ít chịu sự giám sát của nhà nước.
  3. • Hiện nay trên thế giới tồn tại 2 hệ thống pháp luật công ty – Hệ thống luật công ty Châu Âu lục địa chịu ảnh hưởng của luật Đức – Hệ thống luật công ty Anh – Mỹ
  4. • Tại Việt Nam, – luật công ty được quy định lần đầu tiên năm 1931 – Năm 1944, chính quyền Bảo Đại xây dựng Bộ luật thương mại trung phần – Năm 1972, chính quyền Sài Gòn ban hành Bọ luật thương mại Việt Nam cộng hòa – 21/12/1990,Quốc hội ban hành luật công ty – 12/6/1999, ban hành Luật Doanh nghiệp thay th ế Lu ật công ty – 2005 ban hành Luật Doanh nghiệp mới
  5. I. Các vấn đề chung về công ty Các hình thức công ty được hình thành như thế nào?
  6. Thương nhân đơn lẻ (sole trader hay sole proprietorship) • Bản chất: Cá nhân kinh doanh • Chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ • Có nhiều điểm lợi, nhưng có nhiều bất lợi 6
  7. Những điểm lợi của thương nhân đơn lẻ • Được hưởng toàn bộ lợi nhuận; • Tự định hướng và mục tiêu; • Không chậm trễ trong việc ra quyết định; • Đáp ứng khách hàng nhanh ch?ng; • Quan hệ gần gũi với khách hàng; • Bảo đảm bí mật kinh doanh; • Có động cơ thúc đẩy làm việc chăm chỉ; • Giám sát chặt chẽ hoạt động. 7
  8. Những điểm bất lợi của thương nhân đơn lẻ • Phải làm việc vất vả; • Chịu trách nhiệm cá nhân và vô hạn đối với các kho ản n ợ; • Bị hạn chế về vốn; • Khó mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, và đổi mới công nghệ; • Giá thành sản phẩm cao, khó khăn trong việc cạnh tranh; • Khi chết, không có gì bảo đảm người thừa kế thích hoặc có khả năng duy trì doanh nghiệp. 8
  9. Công ty hợp danh (partnership) • Bản chất: Các thương gia liên kết lại với nhau • Các thành viên có tư cách thương gia, chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn định đối với khoản nợ • Hoạt động dưới một tên hãng chung 9
  10. Công ty hợp vốn đơn giản • Bản chất: Các thương gia liên kết với nhau và với người thường • Có hai loại thành viên: Nhận vốn và góp vốn • Thành viên nhận vốn có tư cách thương gia, chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn định đối với khoản nợ • Thành viên góp vốn không có tư cách thương gia, chịu trách nhiệm hữu hạn trong số vốn góp 10
  11. Công ty cổ phần • Có nhiều học thuyết về bản chất • Luôn luôn được xem là một pháp nhân • Vốn điều lệ được chia thành những phần bằng nhau • Được phát hành chứng khoán • Các thành viên không có tư cách thương gia • Bản thân công ty mới được coi là thương gia • Các thành viên chịu tránh nhiệm hữu hạn trong số vốn góp 11
  12. Công ty trách nhiệm hữu hạn • Có hai loại: Nhiều thành viên và một thành viên • Là sự kết hợp giữa các yếu tố của công ty cổ phần và công ty hợp danh • Các thành viên không có tư cách thương gia, chỉ chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn góp • Không được phát hành chứng khoán • Luôn luôn được xem là một pháp nhân 12
  13. Công ty hợp vốn cổ phần • Là sự kết hợp giữa các yếu tố của công ty cổ phần và công ty hợp vốn đơn giản • Luôn luôn được xem là pháp nhân • Có hai loại thành viên: Nhận vốn và góp vốn • Thành viên nhận vốn có tư cách thương gia, chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn định đối với các khoản nợ • Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn, không có tư cách thương gia 13
  14. Công ty dự phần • Là sự liên kết giữa các thương nhân không hoạt động dưới một tên hãng chung, không có trụ sở • Luôn luôn không được coi là pháp nhân • Các thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn định đối với các khoản nợ 14
  15. Công ty là gì? • Công ty là một hợp đồng • Công ty có 4 đặc điểm sau: – Cùng nhau góp vốn – Cùng nhau hoạt động chung – Cùng kiếm lời để chia nhau – Cùng nhau chịu lỗ 15
  16. Bản chất pháp lý của công ty • Có nhiều học thuyết khác nhau về bản chất pháp lý của công ty • Ở Việt Nam, hầu hết các luật gia coi công ty là một chủ thể kinh doanh, có nghĩa là một định chế • Pháp quan niệm công ty là một hợp đồng, và thể hiện cụ thể trong Bộ luật Dân sự và Bộ luật Thương mại • Ở Hoa Kỳ, nhiều luật gia coi Partnership (hợp danh) là hợp đồng, và có nhiều học thuyết khác nhau về bản chất của corporation (công ty) 16
  17. Phân loại công ty • Căn cứ vào mục tiêu dân sự hay thương mại: Công ty dân sự và công ty thương mại • Căn cứ vào hình thức: Công ty hợp danh, cổ phần.. • Lưu ý: Thông thường trong công ty dân sự, các thành viên không có tư cách thương gia và được hưởng chế độ đồng trách nhiệm, tức là mỗi người chỉ chịu trách nhiệm về phần mình mà không chịu trách nhiệm về phần các thành viên khác, do đó ai cũng có thể trở thành thành viên của loại công ty này 17
  18. Phân loại các công ty thương mại • Công ty đối nhân: Cơ sở để lập loại công ty này là tư cách cá nhân và sự tin cậy lẫn nhau • Công ty đối vốn: cổ phần, trách nhiệm hữu hạn 18
  19. Các nguyên tắc của luật công ty • Tự do ý chí • Tự do lập hội • Tự do kinh doanh 19
  20. II.Công ty theo pháp luật Việt Nam 1. Những vấn đề chung 1.1. Thành lập và đăng ký kinh doanh - Quyền thành lập và quản lý: tất cả các đối tượng không thuộc khoản 2 Điều 13 Luật DN 2005 - Quyền góp vốn: Mọi đối tượng, trự các đối tượng được quy định tại khoản 4 Điều 13, gồm: + Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình; + Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2