Bài giảng Luật tố tụng hình sự: Chương 1 - ThS. Trần Ngọc Hưng
lượt xem 9
download
Bài giảng Luật tố tụng hình sự: Chương 1 Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của Luật tố tụng hình sự Việt Nam cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm luật tố tụng hình sự; nhiệm vụ của luật tố tụng hình sự; những nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật tố tụng hình sự: Chương 1 - ThS. Trần Ngọc Hưng
- LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ThS, Giảng viên: Trần Ngọc Hưng
- LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ThS, Giảng viên: Trần Ngọc Hưng
- NỘI DUNG Chương 1: Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của Luật tố tụng hình sự Việt Nam Chương 2: Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng hình sự Chương 3: Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự Chương 4: Biện pháp ngăn chặn trong Luật tố tụng hình sự Chương 5: Khởi tố vụ án hình sự Chương 6: Điều tra vụ án hình sự Chương 7: Truy tố Chương 8: Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Chương 9: Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự Chương 10: Xét lại bản bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án Chương 11: Thủ tục đặc biệt Chương 12. Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự Chương 13. Hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự
- KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ, NGUỒN GỐC VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
- I. KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1. Khái niệm chung 1.1. Một số khái niệm cơ bản trong luật TTHS: Tố Thủtụng tục hình tố tụng sự:hình sự: bộ là toàn là những những quy hoạtđịnh độngcủacủapháp cơ luật tố quan tiếntụng hành tố tụng, hình sự vềngười cách tiến thứchành nhấttốđịnh tụng,khi người tiến tham việctốkhởi hành gia tụng,tố,của điều cơ tra, Nhàtố, quantruy nước, xét xử tổ chức hội và thixãhành và án cá hìnhnhânsự mà mọi quan có liên tổ chứcnhằm và công giaphải thamdân việc theo vào tuân giải quyết đúng khi tham giađắn, vào việc khách giảiquan, quyếtkịp vụ án thời vụ sự. hình án hình sự, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm.
- I. KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1. Khái niệm chung 1.1. Một số khái niệm cơ bản trong luật TTHS: Luậtđoạn Giai tố tụngtố hình tụng:sự: khoảng là là một ngànhthời luật gian độc tínhlậptừtrong khi bắt hệ đầu thốngđến kết thúc khi luật pháp Việt một Nam,nhiệm vụ tố bao gồm tụng. tổng hợpLuật TTHS các quy VN phạmchia quáluật pháp trình TTchỉnh điều thành cáccác gđ: hệ quan Khởi tố; phát xã hội điều sinh tra; trongtố;các truy xử;động xéthoạt khởibản thi hành án, quyết tố, điều định tra, truy tố,của xét Tòa xử và án đã thicó hiệuánlực hành pháp hình sự luật nhằm vàbảo đoạn giaiđảm thủquyết giải tục đặc đúngbiệt đắn,là thủ tục quan khách giám vụđốcánthẩm hìnhvà sự.tái thẩm.
- 1.2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh: a) Đối tượng điều chỉnh: Đối tượng điều chỉnh của pháp luật TTHS là các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. b) Phương pháp điều chỉnh - Phương pháp quyền uy. - Phương pháp phối hợp, chế ước
- 1.3. Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự là các quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự điều chỉnh. Quan hệ pháp luật TTHS Thaønh Đặc điểm phaàn quan quan hệ heä PLTTHS PLTTHS
- THÀNH PHẦN QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHỦ THỂ KHÁCH THỂ NỘI DUNG Là các bên tham gia Là những hành Là những trong QHPLTTHS vi tố tụng mà quyền và nghĩa bao gồm: cơ quan các bên tham vụ pháp lý của tiến hành tố tụng, gia quan hệ các bên tham người tiến hành tố hướng tới gia quan hệ tụng, người tham gia nhằm giải theo quy định tố tụng và các cơ quyết đúng của pháp luật quan, tổ chức, cá đắn vụ án nhân khác theo quy định của pháp luật
- ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Quan hệ Quan hệ Có một số Mang mật thiết hữu cơ chủ thể tính với quan với các đặc biệt là quyền lực hệ pháp hoạt động CQĐT, nhà nước luật hình tố tụng VKS và sự hình sự Tòa án
- 1.4. Khoa học Luật TTHS với moät soá ngành khoa học có liên quan: Tội phạm học Khoa học điều tra hình sự Khoa học Pháp y học luật TTHS Tâm lý học tư pháp Tâm thần học tư pháp Thống kê hình sự
- 1.5. Sự hình thành và phát triển của pháp luật TTHS: Hiến pháp 1946 Các mốc thời gian … Hiến pháp 1959, Luật tổ chức TA, VKS 1960 Hiến pháp 1980, Luật tổ chức TA, VKS 1981 và BLTTHS 1988 Hiến pháp 1992; Luật tổ chức TA, VKS 1992 Hiến pháp 1992 sửa đổi; Luật tổ chức TA, VKS 2002 và BLTTHS 2003
- II. NHIỆM VỤ CỦA LUẬT TTHS Quy định: - Trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự; - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các CQTHTT; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của những người THTT; NHIỆM VỤ - Quyền và nghĩa vụ của những người TGTT; của các cơ quan, tổ chức và công dân; - Vấn đề hợp tác quốc tế trong TTHS. - Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội. - Bảo vệ chế độ XHCN, lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân… - Giáo dục công dân ý thức tuân thủ pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
- III. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TTHS Bảo đảm pháp chế XHCN nghĩa trong TTHS (Đ7) 1. Một số nguyên tắc chung Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân (Đ8) Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật (Đ9) Xác định sự thật của vụ án (Đ15) Trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Đ17) Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật (Đ23) Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai (Đ25)
- III. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TTHS Suy đoán vô tội (Đ13) 2. Một số nguyên tắc cơ bản Không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm (Đ14) Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự(Đ16) Tranh tụng trong xét xử được bảo đảm (Đ26) Trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự (Đ18) Trách nhiệm thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự (Đ23) Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự (Đ31)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật tố tụng hình sự: Chương 8 - ThS. Trần Ngọc Hưng
30 p | 56 | 12
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 4 - ThS. Trần Thị Liên
20 p | 82 | 12
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 1 - ThS. Trần Thị Liên
23 p | 92 | 10
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự 1: Bài 5 - ThS. Trần Thị Liên
25 p | 53 | 8
-
Bài giảng Luật tố tụng hình sự: Chương 5 - ThS. Trần Ngọc Hưng
23 p | 61 | 7
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự 1: Bài 3 - ThS. Trần Thị Liên
24 p | 55 | 6
-
Bài giảng Luật tố tụng hình sự: Chương 4 - ThS. Trần Ngọc Hưng
71 p | 42 | 6
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 2 - ThS. Trần Thị Liên
25 p | 96 | 6
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 6 - ThS. Trần Thị Liên
23 p | 47 | 6
-
Bài giảng Luật tố tụng hình sự: Chương 3 - ThS. Trần Ngọc Hưng
29 p | 55 | 5
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 3 - ThS. Trần Thị Liên
24 p | 49 | 5
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự 1: Bài 6 - ThS. Trần Thị Liên
23 p | 50 | 5
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự 1: Bài 1 - ThS. Trần Thị Liên
23 p | 56 | 5
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 5 - ThS. Trần Thị Liên
25 p | 42 | 4
-
Bài giảng Luật tố tụng hình sự: Chương 2 - ThS. Trần Ngọc Hưng
41 p | 31 | 4
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự 1: Bài 4 - ThS. Trần Thị Liên
20 p | 51 | 4
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự 1: Bài 2 - ThS. Trần Thị Liên
25 p | 42 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn