Bài giảng Luật tố tụng hình sự: Chương 5 - ThS. Trần Ngọc Hưng
lượt xem 7
download
Bài giảng Luật tố tụng hình sự: Chương 5 Khởi tố vụ án hình sự, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của việc khởi tố vụ án hình sự; thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự; khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại; căn cứ khởi tố vụ án hình sự;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật tố tụng hình sự: Chương 5 - ThS. Trần Ngọc Hưng
- Chương v Khởi tố vụ án hình sự ThS, Giảng viên: Trần Ngọc Hưng
- I. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC KTVAHS 1. Khái niệm: KTVAHS là giai đoạn mở đầu của quá trình tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để quyết định khởi tố hoặc không KTVAHS
- 2. Nhiệm vụ của giai đoạn KTVAHS: Nhiệm vụ của giai đoạn KTVAHS là xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để khởi tố hoặc không khởi tố vụ án, đảm bảo không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.
- 3. Ý nghĩa của giai đoạn KTVAHS: Đảm bảo tính có căn cứ và tính hợp pháp của các hoạt động TTHS, góp phần bảo đảm các quyền tự do dân chủ của công dân. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra làm rõ vụ án.
- II. THẨM QUYỀN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1. Khái niệm thẩm quyền KTVAHS: Là quyền khởi tố vụ án hình sự của các cơ quan nhà nước do pháp luật TTHS quy định
- 2. Chủ thể có thẩm quyền KTVAHS: a. Cơ quan điều tra: Thẩm quyền KTVAHS của CQĐT (K1 Đ.153 BLTTHS; Chương 3, Đ.30 Luật TCĐTHS) Cơ quan điều tra các CQĐT các cấp CQĐT của cấp trong CAND trong QĐND VKSNDTC Có quyền KTVAHS đối Có quyền với tất cả vụ việc có dấu Có quyền KTVAHS KTVAHS đối với hiệu tội phạm trừ đối với các vụ việc có một số loại tội những vụ việc do cơ dấu hiệu tội phạm xâm phạm hoạt quan được giao nhiệm trong thẩm quyền động tư pháp mà vụ tiến hành một số điều tra của mình hoạt động điều tra, người phạm tội là Viện kiểm sát, Hội đồng cán bộ thuộc các xét xử đang thụ lý, giải CQ THTT quyết quy định
- b. Viện kiểm sát nhân dân: Thẩm quyền KTVAHS của Viện kiểm sát (K3 Đ.153 BLTTHS) Có quyền KTVAHS Có quyền Có quyền khi Viện kiểm sát KTVAHS khi KTVAHS khi hủy bỏ quyết định trực tiếp giải trực tiếp phát không khởi tố vụ án quyết tố giác, hiện dấu hiệu hình sự của Cơ tin báo về tội tội phạm hoặc quan điều tra, cơ phạm, kiến theo yêu cầu quan được giao nghị khởi tố. khởi tố của Hội nhiệm vụ tiến hành đồng xét xử một số hoạt động điều tra
- c. Tòa án nhân dân: Hội đồng xét xử ra quyết định khởi tố hoặc yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình sự nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm (Khoản 4 Đ. 153 BLTTHS)
- d. Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra ❖ Bộ đội biên phòng: Thẩm quyền KTVAHS của BĐBP (khoản 1 Đ. 32 Luật TCĐTHS) Các tội xâm 37 tội phạm quy định tại các Điều phạm ANQG luật: 150, 151, 152, 153, 188, 189, 192, (Chương 13 193, 195, 207, 227, 235, 236, 242, 247, BLHS năm 248, 249, 250, 251, 252, 253, 254, 255, 2015: từ Đ.108 256, 303, 304, 305, 306, 309, 330, 337, đến Đ.121) 338, 346, 347, 348, 349 và 350 của BLHS 2015 xảy ra trong khu vực biên giới trên đất liền, bờ biển, hải đảo và các vùng biển do Bộ đội biên phòng quản lý
- ❖ Hải quan: Thẩm quyền KTVAHS của Hải quan (khoản 1 Đ. 33 Luật TCĐTHS) Tội buôn Tội vận Tội sản xuất, lậu chuyển trái buôn bán (Đ. 188 phép hàng hàng cấm BLHS hóa, tiền tệ (Đ. 190 2015) qua biên giới BLHS) (Đ. 189 BLHS)
- ❖ Kiểm lâm: Thẩm quyền KTVAHS của Kiểm lâm (khoản 1 Đ. 34 Luật TCĐTHS) Tội vi Tội hủy Tội vi Tội vi Tội vi Tội vi phạm phạm hoại phạm phạm các phạm các quy các quy rừng quy định quy định quy định về bảo định về (Đ. 243 về quản về quản lý định về vệ, sử dụng khai BLHS) lý, bảo khu bảo phòng di tích lịch thác, vệ động tồn thiên cháy sử, văn hóa, bảo vệ vật nguy nhiên chữa danh lam rừng & cấp, quý, cháy thắng cảnh (Đ. 245 quản lý hiếm (Đ. 313 gây hậu BLHS) lâm sản (Đ. 244 BLHS) quả nghiêm (Đ. 232 BLHS) trọng BLHS) (Đ. 345 BLHS)
- ❖ Lực lượng Cảnh sát biển: Thẩm quyền KTVAHS của lực lượng Cảnh sát biển (khoản 1 Đ. 35 Luật TCĐTHS) Các tội xâm 25 tội phạm quy định tại các phạm ANQG Điều luật: 188, 189, 227, 235, (Chương 13 236, 237, 242, 249, 250, 251, 252, BLHS 2015 253, 254, 272, 273, 282, 284, 303, 304, 305, 309, 311, 346, 347 và 348 của Bộ luật hình sự xảy ra trên các vùng biển và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do lực lượng Cảnh sát biển quản lý
- ❖ Kiểm ngư: Thẩm quyền KTVAHS của Kiểm ngư (khoản 1 Đ. 36 Luật TCĐTHS) Tội Tội hủy Tội Tội Tội nhập Tội CT- Tội SX- xâm hoại VPQĐ VPQĐ khẩu, TT-VC- TT-VC- phạm nguồn về quản về quản phát tán SD- SD- an ninh lợi thủy lý, bảo lý khu các loài MBTP MBTP lãnh sản (Đ. vệ động bảo tồn ngoại lai hoặc chất thổ (Đ. 242 vật nguy thiên xâm hại chiếm cháy, 111 BLHS) cấp, quý, nhiên (Đ. (Đ. 246 đoạt vật chất độc BLHS hiếm (Đ. 245 BLHS) liệu nổ (Đ. 311 2015 244 BLHS) (Đ. 305 BLHS) BLHS) BLHS) xảy ra trên các vùng biển và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Kiểm ngư quản lý
- ❖ Thẩm quyền KTVAHS của các cơ quan khác trong CAND, QĐND được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra: Các cơ quan khác của lực lượng Cảnh sát trong CAND Điều 38 được giao nhiệm vụ tiến hành Luật TCĐTHS một số hoạt động điều tra Các cơ quan khác của lực lượng Điều 37 An ninh trong CAND được giao Luật TCĐTHS nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra Các cơ quan khác trong QĐND Điều 39 được giao nhiệm vụ tiến hành Luật TCĐTHS một số hoạt động điều tra
- III. KHỞI TỐ VAHS THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI Chỉ KTVAHS khi có yêu cầu của bị hại hoặc người đại diện của bị hại là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất hoặc đã chết đối với khoản 1 những tội phạm sau được quy định trong BLHS 1. Đ.134: Tội CYGTT hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác 2. Đ.135: Tội CYGTT hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh 3. Đ.136: Tội CYGTT hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác do vượt quá giới hạn PVCĐ hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người PT 4. Đ.138: Tội VYGTT hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác 5. Đ.139: Tội VYGTT hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính 6. Đ.141: Tội hiếp dâm 7. Đ.143: Tội cưỡng dâm 8. Đ.155: Tội làm nhục người khác 9. Đ.156: Tội vu khống 10. Đ.226: Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
- ❖ Trường hợp người bị hại rút yêu cầu KTVAHS: Trong trường hợp người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm thì VA phải được đình chỉ. Trong những trường hợp có căn cứ để xác định người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ do bị ép buộc, cưỡng bức, mặc dù người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, CQĐT, VKS, Tòa án vẫn có thể tiến hành tố tụng đối với VA. Người bị hại đã rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu lại, trừ trường hợp do bị ép buộc, cưỡng bức.
- IV. CĂN CỨ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1. Căn cứ KTVAHS: (Đ. 143 BLTTHS) ❖ Khái niệm: Căn cứ khởi tố VAHS là những nguồn thông tin về tội phạm do pháp luật quy định nhằm giúp cho cơ quan và cá nhân có thẩm quyền xác định được cơ sở để khởi tố VAHS.
- Căn cứ KTVAHS Dấu hiệu TP đã được xác định Có sự việc xảy ra Sự việc đó có dấu hiệu tội phạm Tính Tính có Tính Tính nguy lỗi của trái chịu hiểm cho tội phạm PLHS hình xã hội phạt
- ❖ Các căn cứ khởi tố VAHS: Căn cứ khởi tố VAHS Tố Tin báo Tin báo Kiến Cơ quan có Người giác của cơ trên nghị thẩm quyền phạm của quan, tổ phương khởi tố tiến hành tố tội chức, cá tiện thông của cơ cá tụng trực tiếp tự quan dân nhân tin đại phát hiện dấu thú nhà chúng nước hiệu tội phạm
- ❖ Lưu ý: Những tội phạm được quy định tại khoản 1 các Điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 và 226 BLHS chỉ được khởi tố khi có yêu cầu của người bị hại.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật tố tụng hình sự: Chương 8 - ThS. Trần Ngọc Hưng
30 p | 55 | 12
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 4 - ThS. Trần Thị Liên
20 p | 80 | 12
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 1 - ThS. Trần Thị Liên
23 p | 90 | 10
-
Bài giảng Luật tố tụng hình sự: Chương 1 - ThS. Trần Ngọc Hưng
15 p | 88 | 9
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự 1: Bài 5 - ThS. Trần Thị Liên
25 p | 51 | 8
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự 1: Bài 3 - ThS. Trần Thị Liên
24 p | 54 | 6
-
Bài giảng Luật tố tụng hình sự: Chương 4 - ThS. Trần Ngọc Hưng
71 p | 42 | 6
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 2 - ThS. Trần Thị Liên
25 p | 94 | 6
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 6 - ThS. Trần Thị Liên
23 p | 47 | 6
-
Bài giảng Luật tố tụng hình sự: Chương 3 - ThS. Trần Ngọc Hưng
29 p | 54 | 5
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 3 - ThS. Trần Thị Liên
24 p | 49 | 5
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự 1: Bài 6 - ThS. Trần Thị Liên
23 p | 49 | 5
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự 1: Bài 1 - ThS. Trần Thị Liên
23 p | 54 | 5
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 5 - ThS. Trần Thị Liên
25 p | 42 | 4
-
Bài giảng Luật tố tụng hình sự: Chương 2 - ThS. Trần Ngọc Hưng
41 p | 30 | 4
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự 1: Bài 4 - ThS. Trần Thị Liên
20 p | 50 | 4
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự 1: Bài 2 - ThS. Trần Thị Liên
25 p | 41 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn