intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lực hướng tâm - Vật lý 10 - GV. L.N.Trinh

Chia sẻ: Lê Ngọc Trinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

449
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là những slide bài giảng Lực hướng tâm nhằm giúp các bạn học sinh phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức tính lực hướng tâm. Nhận biết được chuyển động li tâm, nêu được một vài ví dụ về chuyển động li tâm là có lợi hoặc có hại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lực hướng tâm - Vật lý 10 - GV. L.N.Trinh

  1. VẬT LÝ 10 BÀI :14
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Hãy điền từ vào chỗ trống. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ tròn t ố c độ đạo ......... và có ...............trung bình trên mcung tròn ọi ....................là nh ư nhau. Câu 2. Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có những đặc điểm gì? * Luôn hướng vào tâm quỹ đạo. * Có điểm đặt vào vật chuyển động tròn. v2 * Có độ lớn không đổi: a = = rω2 r Cõu 3. Viết biểu thức định luật II Niu Tơn ? r r F r r a = => F = ma m
  3. Tại sao đường ô tô ở những đoạn cong thường phải làm nghiêng ?
  4. Ý TƯỞNG CỦA NIU-TƠN A B C Vì sao vệ tinh nhân tạo bay được vòng quanh Trái Đất? Việc phóng vệ tinh nhân tạo dựa trên cơ sở khoa h ọc nào?
  5. Tiết 23-BÀI 14 A B C ur F msn
  6. Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa F = ma Lực (hay hợp lực của các lực) tác Khiểvgây ravển tđộng Đ ật chuy 2 ốc 2 gia Hãyng tâm cho vω ứ nh = = hướađềắc lạigiaểu c r c bi ậtth ụng vào một vật chuyển động tròn của định luật II Niu-tơn tròn ht u thì r tố Hãy chuyđịn ảiộng có ủa ta cần ph đ có của nêu ể nh nghĩa c ều và gây ra cho vật gia tốc hướng vàđiều kiệứcngủtâm? tốc biểu hướ nào? gia l ặc th n c cgì? a đực điểm trên hãy Từ 2 biểu thứ m gọi là lực hướng tâm. hướng tâm? suy ra biểu thức của lực -Đặc điểm: Lực hướng tâm hướng tâm? luôn hướng vào tâm quỹ đạo uur 2. Công thức uur a Lực hướng tâm Fht ht mv 2 Fht = maht ặc điểm= mω 2r có đ = O gì? r
  7. Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa Trái đất chuyển động tròn 2. Công thức đựu hấp dẫMặtữa ời thìĐất Lềc quanh n gi Tr Trái lực 3. Ví dụ nàoMặt Trvaiđóng vaictrò và đóng ời trò là lự là ướngướng tâm h lực h tâm?
  8. Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa Vệ tinh nhân tạvai trò làn Lực nào đóng o chuyể 2. Công thức động tròn hướng tâm? đất lực đều quanh trái 3. Ví dụ a. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực hướng tâm. (Fht = Fhd) h R
  9. Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa ur u N 2. Hệ thức 3. Ví dụ r a. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và u r Fmsn vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là P lực hướng tâm. (Fht = Fhd) b. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn quay đóng vai trò là lực hướng tâm. (Fht = Fmsn) ur F msn Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm?
  10. Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa r Tại xe chuyển nhữngtrên Khi sao ở động N 2. Hệ thức: đoạn ườường congực mặt đ đ ng nghiêng l 3. Ví dụ mặt đóng vai tròi là lực nào đường phả làm r a. Lực hấp dẫn nghiêng? Đất và giữ ng tâm? hướa Trái F vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là r lực hướng tâm. (Fht = Fhd) P b. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn quay đóng vai trò là lực hướng tâm. (Fht = Fmsn) r c. Hợp lực của phản lực N và N trọng lực P khi xe qua đường r cong đóng vai trò là lực hướng r r N r F F tâm.(Fht = P + N) P r P
  11. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh trái đất Lực nào đã giữ cho vật chuyển động tròn là lực hướng tâm h Không c hướng tâm có lự mà chỉ là h một phải là ố ại lực mới trong slo các R lựcxuất hic.n không đã họ ệ R -Chú ý: Lực hướng tâm không phải là một loại lực mới, mà chỉ là một trong số các lực đã học. Vì nó gây ra gia tốc hướng tâm nên được gọi là lực hướng tâm.
  12. Bài 11: LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa: VậtNếượt trên bàn ra xa tâm tru bàn quay nhanh 2. Công thức quay. Vì độ vật còn nlằm ma sát dần lên thì lớn của ực 3. Ví dụ: nghỉ trên bàn n ữđộhay n của lực nhỏ hơ n a lớ hướngkhông? Chuyển động này tâm. Vì sao? *Điều kiện để vật chuyển được gọi là chuyển động ly tâm động li tâm mv 2 Fmsn (max) < = mω r 2 r
  13. Bài 11: LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa 2. Công thức 3. Ví dụ *Điều kiện để vật chuyển động li tâm 2 mv Fmsn (max) < = mω 2 r r * Ứng dụng Máy vắt li tâm.
  14. Bài 11: LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa Xe qua chỗ rẽ mà chạy nhanh 2. Công thức quá sẽ bị trượt li tâm dễ gây tai 3. Ví dụ nạn. *Điều kiện để vật chuyển động li tâm mv 2 Fmsn (max) < = mω 2 r r * Ứng dụng Hạn chế Máy vắt li tâm. tốc độ * Cần tránh Để tránh trượt li tâm nên giảm tốc độ khi đi qua đường cong.
  15. * khi đi qua những đoạn đường cong cần chú ý. 1. Tốc độ càng cao càng nguy hiểm 2. Bán kính cong của đoạn đường càng nhỏ càng bất lợi 3. Xe càng chất nặng, xếp cao càng nguy hiểm 4. Chiều rộng đế càng hẹp xe càng dễ đổ
  16. HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG MẶT ĐƯỜNG CONG ĐƯỢC LÀM NGHIÊNG TRONG THỰC TẾ.
  17. Tại sao? khi xây dựng cầu, bao giờ người ta cũng thiết kế cho cầu vồng lên? Để giảm áp lực lên mặt cầu
  18. CÂU HỎI 3/ Việc phóng vệ tinh nhân tạo của trái đất dựa trên cơ sở khoa học nào ? * Chuyển động tròn đều và lực hướng tâm . *Định luật vạn vật hấp dẫn .
  19. CỦNG CỐ Lực hướng tâm Chuyển động li tâm Câu 1: Định nghĩa lực hướng tâm Câu 4: Thế nào là chuyển động li Lực (hợp lực) tác dụng vào một tâm vật chuyển động tròn đều và gây Chuyển động li tâm là chuyển động ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lệch ra khỏi quỹ đạo tròn theo lực hướng tâm phương tiếp tuyến với quỹ đạo của Câu 2 Viết biểu thức tính lực vật hướng tâm 2 Câu 5: Nêu ứng dụng của chuyển mv động li tâm Fht = maht = = mω r 2 r Máy vắt li tâm Câu 3: Lực hướng tâm có phải là Câu 6: Để tránh trượt li tâm khi một loại lực mới như lực hấp dẫn hay lái xe qua đường cong ta làm không? như thế nào Lực hướng tâm không phải là một loại Giảm tốc độ xe khi đi qua đường lực mới như lực hấp dẫn, lực hướng tâm có thể là một lực hoặc hợp lực của các cong lực chúng ta đã học
  20. CỦNG CỐ Câu 1. Lực nào sau đây có thể là lực hướng tâm? A. Lực ma sát C. Lực đàn hồi B. Lực hấp dẫn D. Cả ba lực trên Câu 3. Biểu thức nào sau đây cho phép tính độ lớn của lực hướng tâm: A. F = mg B. F = mω2r C. F = k.|Δl| D. F = μ.N
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2