intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luyện tập chương 1 - các loại hợp chất vô cơ - Hóa 9 - GV.N Phương

Chia sẻ: Nguyễn Ái Phương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

412
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luyện tập chương 1 - các loại hợp chất vô cơ giúp học sinh nắm được sự phân loại của các hợp chất vô cơ. HS nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. Viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất. HS biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luyện tập chương 1 - các loại hợp chất vô cơ - Hóa 9 - GV.N Phương

  1. BÀI GIẢNG HÓA HỌC 9 BÀI 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
  2. Tiết 18: Luyện tập chương I Các loại hợp chất vô cơ I - Kiến thức cần nhớ 1. Phân loại các hợp chất vô cơ
  3. I - Kiến thức cần nhớ 1. Phân loại các hợp chất vô cơ Hãy cho biết hợp chất vô cơ được phân thành những loại nào?
  4. CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ OXIT AXIT BAZƠ MUỐI AXIT BAZƠ MUỐI OXIT OXIT AXIT BAZƠ MUỐI KHÔNG KHÔNG TRUNG BAZƠ AXIT CÓ OXI TAN AXIT CÓ OXI TAN HÒA
  5. Tiết 18: Luyện tập chương I Các loại hợp chất vô cơ I - Kiến thức cần nhớ 1. Phân loại các hợp chất vô cơ 2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ
  6. 2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ a, Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ OXIT BAZƠ + Baz¬ OXIT AXIT + Axit + Oxit bazơ + Oxit axit Nhiệt + H2O phân MUỐI + Axit hủy + Baz¬ + Axit + Axit + K.Lo¹i + Oxit axit + Muèi + Baz¬ + Oxit baz¬ + Muèi BAZƠ AXIT
  7. 2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ a, Sơ ữngmối quan hệ giữa các loạủa ợp chất vô cơ b, Nh đồ tính chất hoá học khác c i h muối MUỐI +Muèi Nhiệt phân huỷ MUỐI CHẤT KHÁC +Kim lo¹i KIM LOẠI
  8. Tiết 18: Luyện tập chương I Các loại hợp chất vô cơ I - Kiến thức cần nhớ 1. Phân loại các hợp chất vô cơ 2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ a, Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ b, Những tính chất hoá học khác của muối
  9. Bài tập 2: a) Hãy viết các phương trình hoá học xảy ra (nếu có) 1/ NaOH + HCl ---> 4/ MgCl2 + AgNO3 ---> 2/ BaCl2 + Na2SO4 ---> 5/ Cu(OH)2 + FeCl3 ---> 3/ NaCl + CuSO4 ---> 6/ Fe(OH)3 + HCl --->
  10. Bài tập 2: a) Các phương trình hoá học xảy ra (nếu có) 1/ NaOH + HCl → NaCl + H2O 2/ BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl 3/ NaCl + CuSO4 → Không xảy ra 4/ MgCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Mg(NO3)2 5/ Cu(OH)2 + FeCl3 → Không xảy ra 6/ Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O b)Trong các PTHH trên, phản ứng hoá học nào minh hoạ cho tính chất: Axit + bazơ ----> muối + nước (PT 1 và PT 6) Muối + muối -----> muối + muối (PT 2 và PT 4)
  11. Bài tập 3: a/ Hãy nối các thí nghiệm ở cột (A) với hiện tượng ở cột (B) sao cho phù hợp? A B TN1: Nhỏ dd NaOH vào ống a. Xuất hiện chất rắn nghiệm chứa dd CuSO4 màu trắng. TN2: Nhỏ dd HCl vào ống b. Không có hiện tượng nghiệm chứa dd Na2CO3 gì xảy ra TN3: Thổi CO2 vào ống c. Xuất hiện chất rắn nghiệm chứa dd Ca(OH)2 màu xanh lơ. TN4: Nhỏ dd NaCl vào ống d. Có bọt khí không nghiệm chứa dd CuSO4 màu thoát ra
  12. Bài tập 3: a/ Hãy nối các thí nghiệm ở cột (A) với hiện tượng ở cột (B) sao cho phù hợp? A B TN1: Nhỏ dd NaOH vào ống a. Xuất hiện chất rắn nghiệm chứa dd CuSO4 màu trắng. TN2: Nhỏ dd HCl vào ống b. Không có hiện tượng nghiệm chứa dd Na2CO3 gì xảy ra TN3: Thổi CO2 vào ống c. Xuất hiện chất rắn nghiệm chứa dd Ca(OH)2 màu xanh lơ. TN4: Nhỏ dd NaCl vào ống d. Có bọt khí không nghiệm chứa dd CuSO4 màu thoát ra b/ Hãy viết các phương trình hoá học xảy ra trong các thí nghiệm trên(nếu có)?
  13. Tiết 18: Luyện tập chương I Các loại hợp chất vô cơ I - Kiến thức cần nhớ 1. Phân loại các hợp chất vô cơ 2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ II - Luyện tập
  14. II - Luyện tập Bài tập 3: (SGK – trang 43) Trộn một dung dịch có hoà tan 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hoà tan 20 g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi. a, Viết các phương trình hoá học. b, Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung. c, Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc. Phân tích đề: Nước lọc ddCuCl2 màu xanh Lọc Nung nóng ddNaOH Hỗn hợp không sau phản màu ứng Kết tủa Chất rắn
  15. II - Luyện tập Bài tập 3: (SGK – trang 43) Trộn một dung dịch có hoà tan 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hoà tan 20 g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi. a, Viết các phương trình hoá học. b, Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung. c, Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc. Tóm tắt: a) Viết các PTHH nCuCl = 0,2 mol 2 mNaOH=20g  nNaOH= 20:40= 0,5 mol b) mCuO= ? m CuCl c) mNaCl = ? hoặc mNaOHcòn dư =? 2
  16. Bài tập 3: (SGK – trang 43) Tóm tắt: a) Viết các PTHH nCuCl2= 0,2 mol mNaOH=20g  nNaOH= 20:40= 0,5 mol b) mCuO= ? mCuCl c) mNaCl = ? hoặc2 mNaOHcòn dư =? Bài làm: a) Các PTHH biểu diễn phản ứng: CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl (1) Theo PTHH: 1mol 2mol Giả sử: 0,2mol 0,4mol Cu(OH)2 to CuO + H2O (2) b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung * Xác định chất phản ứng hết? Vì nNaOH (phản ứng) = 0,4 mol < nNaOH (đầu bài) = 0,5 mol  NaOH dư, CuCl2 hết.  Sản phẩm được tính theo CuCl2
  17. Bài tập 3: (SGK – trang 43) Tóm tắt: a) Viết các PTHH nCuCl = 0,2 mol 2 mNaOH=20g  nNaOH= 20:40= 0,5 mol b) mCuO= ? mCuCl c) mNaCl = ? hoặc2 mNaOHcòn dư =? Bài làm: a) Các PTHH biểu diễn phản ứng: CuCl2 + 2 NaOH 2 Cu(OH)2 + 2NaCl (1) Theo PTHH: 1mol 2mol 1 mol 2 mol Theo ĐB: 0,2mol 0,2mol 0,4mol 0,2 mol 0,4 mol Cu(OH)2 to CuO + H2O (2) 0,2mol 0,2mol b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung Theo PT (1): n Cu(OH) n CuCl = 0,2 mol = 2 2 Theo PT (2): n CuO = n Cu(OH)= 0,2 mol 2 Khối lượng chất rắn là: mCuO = 0,2.80 = 16 g Vậy mCuO = 16 g
  18. Bài làm: a) Các PTHH biểu diễn phản ứng: CuCl2 + 2 NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl (1) 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,4 mol to Cu(OH)2 CuO + H2O (2) 0,2 mol 0,2 mol b) Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung mCuO = 16 g c) Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc Trong nước lọc có NaCl và NaOH còn dư. Theo PT (1): n NaCl = 2n CuCl = 0,4 mol  mNaCl = 0,4 . 58,5 = 23,4 g 2 Theo PT (2): n NaOH = 2n CuCl 2 = 0,4 mol Số mol NaOH còn dư là: 0,5 – 0,4 = 0,1 mol  mNaOH = 0,1 .40 = 40 g Vậy trong nước lọc có mNaCl = 23,4 g mNaOH d- = 40 g
  19. Chú ý: Các bước giải bài toán khi biết trước lượng 2 chất trước khi tham gia phảnứng (bài toán về lượng chất dư) Bước 1: Xác định số mol của 2 chất trước khi tham gia phản ứng Bước 2: Giả sử một trong hai chất tham gia phản ứng hết, tính số mol chất còn lại theo PTPƯ Bước 3: So sánh số mol chất vừa tính được với số mol chất đề bài cho  Xác định chất tác dụng hết Bước 4: Dựa vào chất tác dụng hết để tính lượng các chất theo yêu cầu của đề bài.
  20. Tiết 18: Luyện tập chương I Các loại hợp chất vô cơ I - Kiến thức cần nhớ 1. Phân loại các hợp chất vô cơ 2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ II - Luyện tập 1. Bài tập phân loại các hợp chất vô cơ 2. Bài tập viết PTHH và giải thích hiện tượng 3. Bài toán: ( Các bước giải bài toán về lượng chất dư) BTVN: 1, 2 ( SGK – tr 43); 12.2 (tr 14 – SBT)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2