Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 1 - ThS. Trần Quốc Việt
lượt xem 3
download
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 1 Giới thiệu tổng quan, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khái niệm đồ thị, một số lĩnh vực ứng dụng của đồ thị; Một số đồ thị đặc biệt; Biểu diễn đồ thị; Đường đi và chu trình; Liên thông và thành phần liên thông. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 1 - ThS. Trần Quốc Việt
- Bài giảng LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ (GRAPH THEORY) Tài liệu tham khảo: •Silde bài giảng ThS. Trần Quốc Việt •Nguyễn Cam, Chu Đức Khánh, Lý thuyết Đồ thị, 1998. • Kenneth H. Rosen, Discrete Mathematics and Its Applications 1
- Chương 1: Giới thiệu tổng quan 1. Khái niệm đồ thị, một số lĩnh vực ứng dụng của đồ thị 2. Định nghĩa 3. Một số đồ thị đặc biệt 4. Biểu diễn đồ thị 5. Đường đi và chu trình 6. Liên thông và thành phần liên thông 7. Một số vấn đề liên quan đến cài đặt đồ thị 2
- Khái niệm Một đồ thị hiểu đơn giản là một cấu trúc rời rạc gồm tập đỉnh, và tập cạnh nối các đỉnh Ví dụ: Đỉnh 2 3 a d 1 e 4 5 b c cạnh Đồ thị vô hướng Đồ thị có hướng 3
- Một số lĩnh vực ứng dụng Trong thực tế, rất nhiều bài toán thuộc các lĩnh vực khác nhau được giải bằng đồ thị: Lĩnh vực mạng máy tính: Biểu diễn mạng máy tính Xác định 2 máy có thể liên lạc vơi nhau trên một mạng,… 4
- Một số lĩnh vực ứng dụng Lĩnh vực giao thông: Tìm đường đi, đường đi ngắn nhất giữa hai thành phố trong mạng giao thông,… C Tỉnh e2 Tỉnh A 5 e3 e1 12 4 8 e4 6 Tỉnh Tỉnh D Mỗi đỉnh: một tỉnh F e7 Mỗi cạnh nối 2 đỉnh u,v: Có 2 đường đi trực tiếp giữa 2 tỉnh e9 3 e6 20 e8 u,v 6 e5 Con số trên mỗi cạnh: Độ dài đường đi trực tiếp giữa 2 tỉnh. Tỉnh E Yêu cầu: Tìm đường đi ngắn nhất từ một tỉnh nào đó đến một 5 tỉnh khác (chẳng hạn từ A đến F)?
- Một số lĩnh vực ứng dụng Giải các bài toán về lập lịch, thời khóa biểu, và phân bố tần số cho các trạm phát thanh và truyền hình …. 6
- Ví dụ: Bài toán về các cây cầu ở Konigsberg Tìm cách đi qua cả bảy cây cầu, sau đó về điểm xuất phát, mỗi cây cầu chỉ đi qua một lần ? Giải bằng đồ thị 7
- 2. Một số định nghĩa Đồ thị vô hướng (undirected graph ): Đồ thị vô hướng G=(V,E) với: V là tập các đỉnh E: Là đa tập hợp với các phần tử có dạng (u,v) với u,vV không có thứ tự, gọi là các cạnh của đồ thị 1 2 Biểu diễn bằng biểu đồ: Mỗi đỉnh một điểm 3 Mỗi cạnh (u,v) một cạnh vô hướng nối giữa u và v 4 Ví dụ: Cho đồ thị G với Tập đỉnh V ={1,2,3,4} tập cạnh E ={(1,2), (2,3), (3,4), (2,4)} Kí hiệu: G = (V,E)
- 2. Một số định nghĩa Cho đồ thị vô hướng G=(V,E) Với cạnh e=(u,v)E, u,v gọi là 2 đỉnh kề nhau, e gọi là cạnh liên thuộc với 2 đỉnh u,v Hai cạnh e1, e2 liên kết cùng một cặp đỉnh khác nhau được gọi là 2 cạnh song song (paralell edges). Một cạnh trên cùng một đỉnh gọi khuyên (loop). Ví dụ: 2 Đỉnh 1 kề với đỉnh 2 e1 e2 Đỉnh 2 kề với đỉnh 3 e3 1 3 Đỉnh 5 kề với đỉnh 4 e4 Đỉnh 1 không kề với đỉnh 4 e5 e6 … e7 e3, e4: Các cạnh song song 5 4 e8: Khuyên e9 e8 9
- 2. Một số định nghĩa Cho đồ thị vô hướng G=(V,E): G là đồ thị đơn (Simple graph) nếu G không có khuyên và không có cạnh song song G gọi là đa đồ thị (multigraphs)nếu G không có khuyên và có thể có các cạnh song song G gọi là giả đồ thị (pseudographs) nếu G có thể có cả khuyên và các cạnh song song. Đa đồ thị Đơn đồ thị Giả đồ thị 10
- 2. Một số định nghĩa Bậc của đỉnh trong đồ thị vô hướng: Bậc của đỉnh v trong đồ thị vô hướng là số cạnh liên thuộc với v, kí hiệu deg(v). Đỉnh có bậc 0 gọi là đỉnh cô lập (isolated vertex) Đỉnh có bậc 1 gọi là đỉnh treo (pendant Ví dụ: vertex) 1 2 deg(1)=deg(5)=2,deg(4)=3, deg(3)=1, deg(6)=0 5 3: Đỉnh treo, 6: Đỉnh cô lập 6 4 3 11
- 2. Một số định nghĩa Đồ thị có hướng (directed graph) Đồ thị có hướng G = (V,E), V là tập các đỉnh, E là tập các cặp (u,v) có thứ tự trong V gọi là các cung. Với (u,v)E, u gọi là đỉnh đầu, v gọi là đỉnh cuối của cung (u,v) và v gọi là đỉnh kề của u. Hai cung e1, e2 liên kết cùng một cặp đỉnh được gọi là 2 cung song song (paralell edges). Cung từ một đỉnh đến chính nó gọi là khuyên (loop). e1 A B A,B,C,D: Các đỉnh e2 e1,e2,e3,e4,e5,e6,e7,e8: Các cung e3 e1,e2: Song song ngược chiều e7 e8 e4 e7,e8: Song song cùng chiều D C e6 e6: Khuyên 12 e5
- 2. Một số định nghĩa Cho đồ thị có hướng G=(V, E) G là đơn đồ thị có hướng (Simple directed Graphs) nếu G không có khuyên và không có cạnh song song cùng chiều. G là đa đồ thị có hướng (Directed multigraphs) nếu G có thể có các khuyên, các cạnh song song cùng chiều Đồ thị hỗn hợp (Mixed Graph): là đồ thị mà có chứa cả cạnh vô hướng và cạnh có hướng Ví dụ 1 2 Đơn đồ thị có hướng 4 3 13
- 2. Một số định nghĩa Tóm tắt một số thuật ngữ 14
- 2. Một số định nghĩa Bậc của đỉnh trong đồ thị có hướng: Cho đồ thị có hướng G = (V,E) và vV. Nửa bậc trong của v, kí hiệu deg-(v) là số cung đến đỉnh v. Nửa bậc ngoài của v, kí hiệu deg+(v) là số cung xuất phát từ v. Ví dụ: Cho đồ thị e1 deg+(1)=? 1 2 deg-(1)=? e2 deg+(2)=? deg-(2)=? e3 deg+(4)=? e7 e8 e4 deg-(4)=? deg(1)? e6 deg(2)? 3 4 15 e5
- 2. Một số định nghĩa Đồ thị con (subgraph ): Cho 2 đồ thị (cùng có hướng hoặc cùng vô hướng) G=(V,E) và H=(X,U). H được gọi là đồ thị con của G nếu XV và U E. Kí hiệu HG Ví dụ: b b d a a d c e c G H H là đồ thị con của G 16
- 2. Một số định nghĩa Đồ thị khung (spanning subgraph): Cho 2 đồ thị G=(V,E) và H=(X,U), HG. Nếu X=V thì H gọi là đồ thị khung của G b b Ví dụ: d a d a e c e c G H H là đồ thị khung của G 17
- 3. Một số đồ thị đặc biệt Đồ thị đủ (Complete Graph): Một đơn đồ thị vô hướng G=(V,E) với |V|=n, được gọi là đồ thị đủ cấp n(kí hiệu Kn) nếu với mỗi cặp đỉnh khác nhau đều kề nhau. Ví dụ: K1 K2 K3 K4 K5 Một số đồ thị Kn (n=1,2,…,5) Một đồ thị đủ cấp n thì có số cạnh là n(n-1)/2 18
- Một số đồ thị đặc biệt ĐN1: Đồ thị vòng (Cycles): Đơn đồ thị n đỉnh v1, v2, ..., vn (n3) với n cạnh (v1,v2), (v2,v3), ..., (vn-1,vn), (vn,v1) được gọi là đồ thị vòng, ký hiệu là Cn. Như vậy, mỗi đỉnh của Cn có bậc là 2. ĐN2: Đồ thị vòng :Đồ thị G=(V,E) được gọi là đồ thị vòng khi số lượng đỉnh của đồ thị >=3, bậc của các đỉnh đều bằng 2 và các cạnh nối với nhau thành 1 vòng khép kính, ký hiệu Cn 19
- Một số đồ thị đặc biệt Đồ thị lưỡng phân (Bipartite Graphs): Đơn đồ thị G=(V,E) gọi là lưỡng phân nếu V=V1V2, với V1V2=, V1, V2 và mỗi cạnh trong E đều nối một đỉnh trong V1 với một đỉnh trong V2. V1 V2 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 4 - Đồ thị phẳng – Bài toán tô màu đồ thị
21 p | 215 | 28
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 1 - ThS. Nguyễn Khắc Quốc
56 p | 142 | 18
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Đồ thị Euler và đồ thị Hamilton
19 p | 148 | 16
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 2 - Biểu diễn đồ thị trên máy tính
32 p | 119 | 16
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 4 - ThS. Nguyễn Khắc Quốc
36 p | 123 | 14
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - ThS. Nguyễn Khắc Quốc
67 p | 115 | 13
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 5 - Cây và cây khung của đồ thị
37 p | 177 | 12
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 2 - ThS. Nguyễn Khắc Quốc
37 p | 115 | 12
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 5 - ThS. Nguyễn Khắc Quốc
55 p | 109 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 0 - Giới thiệu môn học
12 p | 104 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 1 - Nguyễn Trần Phi Phượng
26 p | 188 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Bài toán ghép cặp
43 p | 141 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - ĐH Hàng Hải
35 p | 96 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 1: Đại cương về đồ thị
39 p | 39 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 3: Đường đi, chu trình Hamilton
34 p | 75 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 0 - Nguyễn Trần Phi Phượng
6 p | 93 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 4 - Nguyễn Trần Phi Phượng
13 p | 120 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 0 - Tôn Quang Toại
6 p | 7 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn