Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - ThS. Trần Quốc Việt
lượt xem 3
download
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 Đồ thị phẳng, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khái niệm và định nghĩa; Công thức Euler; Một số đồ thị không phẳng; Bất đẳng thức EV; Định lý KURATOWSKI; Ứng dụng đồ thị phẳng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - ThS. Trần Quốc Việt
- Bài giảng: LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ (GRAPH THEORY) TRẦN QUỐC VIỆT 1
- Chương 3 ĐỒ THỊ PHẲNG (Planar Graph) 2
- Nội dung 1. Khái niệm và định nghĩa 2. Công thức Euler 3. Một số đồ thị không phẳng 4. Bất đẳng thức EV 5. Định lý KURATOWSKI 6. Ứng dụng đồ thị phẳng trong: Bài toán tô màu đồ thị Bài toán lập lịch thi 3
- 1. Khái niệm và định nghĩa Bài toán cổ: “Ba nhà, ba giếng”: Có ba nhà ở gần ba cái giếng, nhưng: - Không có đường nối trực tiếp giữa các nhà với nhau - Không có đường nối trực tiếp giữa các giếng với nhau - Mỗi nhà đều có đường đi đến cả 3 giếng Có cách làm các đường này mà đôi một không giao nhau hay không (ngoài các điểm là nhà hay giếng)?
- Khái niệm và định nghĩa Biểu diễn bài toán bằng đồ thị: - Mỗi nhà ↔ một đỉnh - Mỗi giếng ↔ một đỉnh - Một đường đi giữa một nhà và một giếng ↔ một cạnh 1 A Đồ thị G: 2 B K3,3 3 C “Tồn tại hay không cách vẽ đồ thị phân đôi đầy đủ K3,3 trên một mặt phẳng sao cho không có hai cạnh nào cắt nhau?”
- Khái niệm và định nghĩa Định nghĩa đồ thị phẳng: - Một đồ thị được gọi là đồ thị phẳng (Planar Graph) nếu ta có thể vẽ nó trên một mặt phẳng sao cho không có hai cạnh nào cắt nhau ở một điểm không phải là đỉnh của đồ thị (việc vẽ đồ thị trên mặt phẳng gọi là biểu diễn phẳng của đồ thị) 2 Ví dụ: 2 1 5 Vẽ lại G 4 3 5 3 4 1 G Một biểu diễn phẳng của G
- Khái niệm và định nghĩa 1 2 G 4 3 Biểu diễn phẳng của G? E F A B Q3 H G D C Biểu diễn phẳng của Q3? K3,3 Biểu diễn phẳng của K3,3? 7
- Khái niệm và định nghĩa Biểu diễn phẳng của G và Q3 (Xem như bài tập) Gợi ý cách c/m K3,3 không phẳng: - Ta thấy, trong mọi biểu diễn phẳng của K3,3, v1 và v2 luôn kề với v4, v5. v3 phải nằm trong các vùng R1 hoặc R2 v1 v5 R1 R2 v4 v2 8
- Khái niệm và định nghĩa Cho G là đồ thị phẳng: miền 3 Các cạnh của đồ thị chia mặt phẳng thành các miền (Region) miền 1 Phần giới hạn bởi một chu trình Miền 2 đơn không chứa bên trong một chu trình đơn khác được gọi là một miền hữu hạn. miền 1, miền 2: hữu hạn Mọi đồ thị phẳng luôn có một miền 3: vô hạn miền vô hạn duy nhất. (5,4),(4,2),(2,5): Chu trình giới hạn miền gọi là Biên của miền 1 biên của miền
- Khái niệm và định nghĩa Ví dụ: 5 6 1 2 F2 6 5 2 1 Vẽ lại F5 F1 F3 8 8 7 7 F6 F4 3 3 4 4 Q3 Q3 Q3 là đồ thị Phẳng F1, F2, F3, F4, F5: các miền hữu hạn F6: Miền vô hạn
- Bài tập Trong các đồ thị sau, đồ thị nào là phẳng? Nếu đồ thị là phẳng, hãy biểu diễn phẳng nó? G1 G2 G3 11
- Một số ứng dụng của đồ thị phẳng Sản xuất bảng mạch điện tử: Biểu diễn bằng đồ thị: Mỗi đỉnh ↔ mỗi thành phần của board mạch Mỗi cạnh ↔ một nối giữa 2 thành phần Nếu biểu diễn được mạch bằng một đồ thị phẳng có thể in trên một bảng mạch đơn (single board) Nếu không biểu diễn được mạch bằng đồ thị phẳng Có thể chia đồ thị thành các đồ thị con phẳng sử dụng bảng mạch đa lớp (chi phí in mạch sẽ lớn hơn) 12
- Một số ứng dụng của đồ thị phẳng Xây dựng mạng giao thông: Giả sử cần xây dựng một mạng giao thông kết nối một nhóm các thành phố Biểu diễn bằng đồ thị: Mỗi đỉnh ↔ một thành phố Mỗi cạnh ↔ một đường đi trực tiến giữa hai thành phố Nếu biểu diễn được bằng một đồ thị phẳng không cần phải xây các cầu vượt (hầm chui) 13
- 2. Công thức Euler (Euler’s Fomula) Cho G là đơn đồ thị phẳng liên thông với m cạnh, n đỉnh, r miền (trên biểu diễn phẳng của G) Khi đó: n–m+r=2 c/m: Ta bỏ một số cạnh của G để thu được cây khung G’ của G - Khi bỏ 1 cạnh, số miền cũng giảm 1 2 2 5 5 R2 R2,3 4 3 4 3 R1 R3 R1 1 1
- 2. Công thức Euler - Biểu thức: (Số đỉnh – số cạnh + số miền) = n-(m-1)+(r-1) = m-n+r (Có giá trị không thay đổi khi bỏ bớt cạnh) Cây khung G’ của G có số đỉnh vẫn là n, số cạnh là n-1, số miền là 1. Như vậy: n – m + r= n – (n-1) + 1 = 2 2 5 F2,3 4 3 F1 1
- 2. Công thức Euler Hệ quả 1: G là một đồ thị phẳng với n đỉnh, m cạnh, r miền, p là số thành phần liên thông. Khi đó ta có: n-m + r= p + 1 R1 R4 R2 R3 n–m+r=p+1 7–8+4=2+1 P=2; r=4; n=7; m=8
- 2. Công thức Euler Ví dụ: Một đơn đồ thị liên thông, phẳng G có 20 đỉnh, mỗi đỉnh có bậc 3. Một biểu diễn phẳng của đồ thị G chia đồ thị mặt phẳng thành bao nhiêu miền? 17
- 3. Một số đồ thị không phẳng Các đồ thị K1, K2, K3, K4 là các đồ thị phẳng. Đồ thị K5 không là đồ thị phẳng Đồ thị Km,n (m,n≥3) không là đồ thị phẳng Ví dụ: K3,3 K3,3 không là đồ thị phẳng 18
- 3. Một số đồ thi không phẳng Định lý: Cho H là đồ thị con của đồ thị G: o Nếu G phẳng thì H phẳng o Nếu H không phẳng thì G không phẳng Ví dụ: Cho đồ thi G như sau G không phẳng vì K3,3≤G, K3,3 G không phẳng
- 3. Một số đồ thi không phẳng Như vậy: Một đồ thi G không phẳng nếu nó đồ thị con là K3,3 hoặc K5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 6 - Bài toán đường đi ngắn nhất
20 p | 304 | 49
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị
18 p | 222 | 28
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 7 - Bài toán luồng cực đại trong mạng
15 p | 171 | 22
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 5 - Nguyễn Trần Phi Phượng
20 p | 137 | 20
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Đồ thị Euler và đồ thị Hamilton
19 p | 149 | 16
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 2 - Nguyễn Trần Phi Phượng
14 p | 209 | 16
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 0 - Giới thiệu môn học
12 p | 105 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Nguyễn Trần Phi Phượng
14 p | 100 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 7+8: Bài toán đường đi ngắn nhất
20 p | 46 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 5: Cây khung của đồ thị
17 p | 61 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 0 - Nguyễn Trần Phi Phượng
6 p | 94 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 4 - Nguyễn Trần Phi Phượng
13 p | 122 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 0 - Tôn Quang Toại
6 p | 11 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 1 - Tôn Quang Toại
37 p | 19 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 2+3: Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị (tt)
17 p | 47 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 2 - Ngô Hữu Phúc
10 p | 46 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Ngô Hữu Phúc
18 p | 47 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 4 - Ngô Hữu Phúc
13 p | 44 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn