intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 3 - ThS. Hà Lâm Oanh

Chia sẻ: Trương Thị Mỹ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

189
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 3 Tín dụng do ThS. Hà Lâm Oanh biên soạn với mục tiêu chính là: Hiểu được sự ra đời và phát triển của tín dụng, hiểu được chức năng và vai trò của tín dụng, nắm được có các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường, hiểu được tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng và tín dụng nhà nước là gì.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 3 - ThS. Hà Lâm Oanh

9/19/2017<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> MỤC TIÊU CHƯƠNG 3<br /> <br /> CHƯƠNG 3: TÍN DỤNG<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br />  Hiểu được sự ra đời và phát triển của tín dụng.<br />  Hiểu được chức năng và vai trò của tín dụng.<br />  Nắm được có các hình thức tín dụng trong nền kinh tế<br /> thị trường.<br />  Hiểu được tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng và<br /> tín dụng nhà nước là gì.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> NỘI DUNG CHƯƠNG 3<br /> I. Khái niệm tín dụng.<br /> II. Chức năng và vai trò của tín dụng.<br /> III. Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường.<br /> <br /> Môn học:<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG<br /> 1. Cơ sở ra đời của quan hệ tín dụng.<br /> 2. Quá trình phát triển của tín dụng.<br /> 3. Khái niệm và bản chất của tín dụng.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG<br /> <br /> 1. Cơ sở ra đời của quan hệ tín dụng.<br />  Phân công lao động xã hội và sự xuất hiện của quan hệ sở hữu tư<br /> nhân về tư liệu sản xuất là cơ sở ra đời quan hệ tín dụng.<br />  Trong điều kiện như vậy, để duy trì cuộc sống và hoạt động sản xuất<br /> đòi hỏi tất yếu sự ra đời của quan hệ tín dụng để giải quyết các nhu<br /> cầu thực tế phát sinh của xã hội.<br />  Như vậy, có thể kết luận: cơ sở lý luận ra đời của tín dụng là sự ra<br /> đời và tồn tại của các quan hệ kinh tế tư hữu, gắn với diễn biến của<br /> quá trình phân công lao động xã hội, tín dụng góp phần thực hiện<br /> phân bổ điều tiết sử dụng nguồn lực của cải xã hội hiệu quả hơn.<br />  Tuy nhiên, tín dụng cũng có tác động ngược lại đối với các hoạt<br /> động kinh tế xã hội, nó thúc đẩy các hoạt động giao lưu kinh tế,<br /> đồng thời làm cho xã hội phân hóa ngày càng sâu sắc hơn.<br /> <br /> 2. Quá trình phát triển của tín dụng.<br />  Tín dụng nặng lãi là hình thức tín dụng sơ khai nhất. Sự ra đời của<br /> hình thức tín dụng này gắn liền với chế độ tư hữu. Giai đoạn đầu,<br /> hoạt động của tín dụng nặng lãi mang tính chất phi kinh tế, song<br /> cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa tín dụng nặng lãi dần<br /> dần được tiền tệ hóa và trở thành một nghề của một số người giàu<br /> có hoặc những người môi giới trung gian.<br />  Ở thời kỳ này, nhu cầu vốn vay rất lớn và cấp bách, trong khi đó<br /> cung vốn cho vay lại rất ít, không đáp ứng được nhu cầu cho nên lãi<br /> suất rất cao. Tiền vay hầu như không được đầu tư vào sản xuất<br /> kinh doanh mà chủ yếu được dùng vào mục đích tiêu dùng cấp<br /> bách mặc dù người đi vay là những người sản xuất kinh doanh.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> 1<br /> <br /> 9/19/2017<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG<br /> <br /> 2. Quá trình phát triển của tín dụng.<br />  Như vậy, tín dụng nặng lãi góp phần vào quá trình làm tan rã “kinh<br /> tế tự nhiên”, mở rộng quan hệ hàng hóa tiền tệ, tạo điều kiện tiền đề<br /> cho chủ nghĩa tư bản xuất hiện. Ra đời từ chế độ tư hữu nhưng<br /> hoạt động của tín dụng nặng lãi lại có tác động ngược lại, làm cho<br /> sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc hơn, sự cách biệt giàu<br /> nghèo ngày càng lớn.<br />  Của cải tập trung ngày càng lớn vào tay một tiểu số người, đồng<br /> thời đẩy phần lớn người đi vay rơi vào tình trạng phá sản. Điều này,<br /> góp phần thúc đẩy xã hội chuyển từ chế độ công xã nguyên thủy<br /> sang chế độ chiếm hữu nô lệ, và chế độ phong kiến.<br /> <br /> 2. Quá trình phát triển của tín dụng.<br />  Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển,<br /> với đặc điểm và yêu cầu của phương thức sản xuất này, giai cấp tư<br /> sản nhanh chóng tự tạo lập cho mình một hình thức tín dụng mới –<br /> tín dụng tư bản chủ nghĩa.<br />  Thay thế hình thức tín dụng nặng lãi đang là lực cản của sự phát<br /> triển sản xuất và lưu thông hàng hóa, tín dụng tư bản đã từng bước<br /> hạn chế và thu hẹp dần phạm vi hoạt động của tín dụng nặng lãi.<br /> Khi hoạt động kinh tế thị trường ngày càng phát triển, quan hệ tín<br /> dụng không ngừng mở rộng qui mô. Chủ thể tham gia vào các quan<br /> hệ tín dụng không chỉ có cá nhân các doanh nghiệp mà cả nhà<br /> nước.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG<br /> <br /> 2. Quá trình phát triển của tín dụng.<br />  Tín dụng tư bản rất đa dạng, biểu hiện dưới nhiều hình thức, bao<br /> gồm: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà<br /> nước… trong đó hoạt động tín dụng của các định chế tài chính trung<br /> gian rất mạnh, góp phần thúc đẩy nền kinh tế tư bản phát triển.<br />  Điều này được thể hiện, trong cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của<br /> các doanh nghiệp luôn có một phần nguồn vốn tín dụng và tỷ trọng<br /> ngày càng lớn.<br /> <br /> 2. Quá trình phát triển của tín dụng.<br />  Tóm lại:<br />  Chế độ tư hữu là cơ sở ra đời quan hệ tín dụng. Giai đoạn đầu,<br /> quan hệ tín dụng rất thô sơ, chủ yếu là quan hệ vay mượn trực tiếp<br /> bằng hàng hóa, tiền bạc nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng là<br /> chính.<br />  Về sau, khi sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển, quan hệ tín<br /> dụng không ngừng mở rộng. Tín dụng đóng một vai trò rất quan<br /> trọng trong đời sống kinh tế xã hội, thúc đẩy kinh tế xã hội phát<br /> triển, đặc biệt từ khi phương thức sản xuất lớn TBCN hình thành,<br /> hoạt động tín dụng phát triển rất mạnh, biểu hiện qua quy mô vốn và<br /> sự phong phú đa dạng của các hình thức.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG<br /> <br /> 3. Khái niệm và bản chất của tín dụng.<br />  Tín dụng là một phạm trù kinh tế, ra đời và tồn tại qua nhiều hình<br /> thái kinh tế xã hội. Từ “tín dụng” có nguồn gốc từ tiếng Latinh là<br /> creditium có nghĩa là sự tin tưởng, tín nhiệm, dựa trên sự tin tưởng<br /> tín nhiệm đó sẽ thực hiện các quan hệ vay mượn một lượng giá trị<br /> biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc vật chất trong một thời gian<br /> nhất định, ngay cả những giá trị vô hình như tiếng tăm, uy tín để<br /> bảo đảm, bảo lãnh cho sự vận động của một lượng giá trị vô hình<br /> như tiếng tăm, uy tín để bảo đảm, bảo lãnh cho sự vận động của<br /> một lượng giá trị nào đó.<br />  Vì vậy, nếu ta nghiên cứu tín dụng từ giác độ quan hệ kinh tế ở tầm<br /> vi mô thì tín dụng là sự vay mượn giữa hai chủ thể kinh tế giữa<br /> người đi vay và người cho vay, trên cơ sở thỏa thuận về thời hạn<br /> nợ, mức lãi cụ thể. Còn nếu chúng ta nhìn trên giác độ kinh tế vĩ mô<br /> thì tín dụng là sự vận động vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu.<br /> <br /> 3. Khái niệm và bản chất của tín dụng.<br />  Biểu hiện ra bên ngoài của tín dụng là sự vận động độc lập tương<br /> đối của các luồng giá trị trong một kỳ hạn cụ thể nào đó. Sự vận<br /> động này biểu hiện qua sơ đồ:<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> Người cho vay<br /> Sau một thời<br /> gian<br /> <br /> Người cho vay<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Giá trị (hàng<br /> hóa, tiền tệ<br /> Giá trị (hàng<br /> hóa, tiền tệ<br /> <br /> Người đi vay<br /> <br /> Người đi vay<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> 2<br /> <br /> 9/19/2017<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG<br /> <br /> 3. Khái niệm và bản chất của tín dụng.<br />  Người cho vay trên cơ sở tín nhiệm về người đi vay, đó là sự hoàn<br /> trả đúng hạn của giá trị tín dụng cho người đi vay.<br />  Từ đó có thể đưa ra khái niệm tổng quát về tín dụng như sau: “tín<br /> dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh sự chuyển nhượng quyền sử<br /> dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng trong một thời<br /> gian nhất định và với một khoảng chi phí nhất định”.<br />  Từ khái niệm trên cho thấy trong quan hệ tín dụng, người cho vay<br /> chỉ chuyển giao quyền sử dụng vốn cho người đi vay trong một thời<br /> gian nhất định, không chuyển giao quyền sở hữu vốn vay.<br />  Cho nên người đi vay phải có trách nhiệm hoàn trả lại vốn vay khi<br /> đến hạn như đã thỏa thuận. Lượng giá trị được hoàn trả bao gồm:<br /> lượng giá trị vốn gốc ban đầu và một phần giá trị tăng thêm dưới<br /> dạng lợi tức tín dụng.<br /> <br /> 33. Khái niệm và bản chất của tín dụng.<br />  Mặc dù quan hệ tín dụng được biểu hiện qua các phương thức rất<br /> đa dạng và phong phú, nhưng nó vẫn mang ba đặc trưng cơ bản<br /> sau:<br />  Chỉ làm thay đổi quyền sử dụng, không làm thay đổi quyền sở hữu<br /> vốn.<br />  Quá trình chuyển giao vốn phải có thời hạn và thời hạn này được<br /> xác định dựa trên sự thỏa thuận giữa các bên tham gia quan hệ tín<br /> dụng.<br />  Chủ sở hữu vốn được nhận lại một phần thu nhập dưới dạng lợi tức<br /> tín dụng.<br />  Trong quan hệ tín dụng phải thể hiện đầy đủ ba đặc trưng trên, nếu<br /> thiếu một trong những đặc trưng này thì sẽ không cấu thành quan<br /> hệ tín dụng.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG<br /> <br /> II. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG<br /> <br /> 1. Chức năng của tín dụng.<br /> 2. Vai trò tín dụng.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> 1. Chức năng của tín dụng.<br /> 1.1 Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc<br /> có hoàn trả.<br /> 1.2 Chức năng kiểm soát các hoạt động kinh tế.<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG<br /> <br /> II. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG<br /> <br /> 1. Chức năng của tín dụng.<br /> 1.1 Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có<br /> hoàn trả.<br />  Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai quá trình cùng thống nhất<br /> trong sự vận hành của quan hệ tín dụng. Chức năng này phản ánh sự<br /> vận động của vốn từ chủ thể thừa vốn sang chủ thể thiếu vốn. Với chức<br /> năng này, tín dụng trở thành cầu nối giữa cung – cầu vốn trong nền<br /> kinh tế.<br />  Ở khâu tập trung: tín dụng là phương thức giúp cho các chủ thể kinh tế<br /> thu hút được một phần nguồn lực vốn của xã hội dưới các hình thái tiền<br /> tệ hoặc vật chất tạm thời nhàn rỗi. Việc huy động bằng tín dụng dựa<br /> trên lợi ích kinh tế, cho nên đây là hình thức huy động vốn hiệu quả,<br /> góp phần khai thác tối ưu được các nguồn vốn trong và ngoài nước<br /> tăng cường nguồn lực tài chính cho các pháp nhân và thể nhân trong<br /> nền kinh tế, đẩy mạnh mở rộng đầu tư phát triển kinh tế.<br /> <br /> 1. Chức năng của tín dụng.<br /> 1.1 Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có<br /> hoàn trả.<br />  Ở khâu phân phối: tín dụng đã đáp ứng được các nhu cầu về vốn cho<br /> các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức xã hội cũng như của Nhà nước.<br /> Thông qua chức năng phân phối nguồn vốn của tín dụng các nhà tiết<br /> kiệm đầu tư có thể tận dụng vốn của mình một cách hợp lý và có hiệu<br /> quả cao nhất. Trong phạm vi nền kinh tế quốc dân, phân phối lại của tín<br /> dụng không chỉ liên quan đến thu nhập quốc dân mà cả tổng sản phẩm<br /> quốc dân.<br />  Trong nền kinh tế thị trường, phân phối vốn tín dụng qua hệ thống ngân<br /> hàng chiếm một vị trí quan trọng.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> 3<br /> <br /> 9/19/2017<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG<br /> <br /> II. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG<br /> <br /> 1. Chức năng của tín dụng.<br /> 1.2 Chức năng kiểm soát các hoạt động kinh tế.<br />  Kiểm soát các hoạt động kinh tế qua quan hệ tín dụng được thực hiện<br /> dưới hình thái giá trị tiền tệ, dựa trên cơ sở vận động của các luồng giá<br /> trị tiền tệ để kiểm tra kiểm soát. Chức năng này của tín dụng được thực<br /> hiện trên cơ sở tín dụng thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại<br /> vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả.<br />  Tín dụng phản ánh các quan hệ kinh tế hình thành trên cơ sở nhiều<br /> quan hệ kinh tế khác. Bản thân quan hệ tín dụng bao gồm quan hệ huy<br /> động vốn và cho vay vốn, quan hệ cho vay và đầu tư vốn. Do đó, tín<br /> dụng bao hàm khả năng kiểm soát các loại hoạt động kinh tế của các<br /> doanh nghiệp vay vốn, đồng thời phản ánh một cách tổng hợp mức độ<br /> phát triển của nền kinh tế.<br /> <br /> 1. Chức năng của tín dụng.<br /> 1.2 Chức năng kiểm soát các hoạt động kinh tế.<br />  Chức năng kiểm soát hoạt động kinh tế được thể hiện thông qua việc<br /> thẩm định dự án, kế hoạch kinh doanh, cũng như việc kiểm tra, kiểm<br /> soát quá trình sử dụng vốn vay của chủ thể đi vay và chủ thể cho vay,<br /> nhằm đảm bảo an toàn vốn và đạt được hiệu quả cao nhất khi thực<br /> hiện quan hệ tín dụng.<br />  Với chức năng phản ánh kiểm soát các hoạt động kinh tế, tín dụng<br /> đảm bảo lợi ích thiết thực cho các chủ thể kinh tế tham gia; mặt khác,<br /> còn mang lại lợi ích, hiệu quả cho nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội.<br /> Những thông tin từ hoạt động của hệ thống tín dụng sẽ phản ánh phần<br /> nào thực trạng của nền kinh tế, để từ đó giúp cho những nhà quản lý<br /> xây dựng hoặc điều chỉnh các chính sách kinh tế, cũng như đề ra<br /> những giải pháp điều tiết kịp thời nhằm khắc phục những khuyết điểm,<br /> mất cân đối, phát huy hơn nữa tính hợp lý và tiềm năng.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG<br /> <br /> II. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG<br /> <br /> 2. Vai trò tín dụng.<br /> 2.1 Tín dụng là công cụ thực hiện tích tụ, tập trung vốn và tài trợ vốn cho<br /> các ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.<br /> 2.2 Tín dụng là công cụ góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả và kiềm<br /> chế kiểm soát lạm phát.<br /> 2.3 Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định<br /> trật tự xã hội.<br /> 2.4 Tín dụng là một trong những phương tiện kết nối nền kinh tế quốc gia<br /> với nền kinh tế của cộng đồng thế giới, góp phần phát triển mối quan hệ<br /> đối ngoại.<br /> <br /> 2. Vai trò tín dụng.<br /> 2.1 Tín dụng là công cụ thực hiện tích tụ, tập trung vốn và tài trợ vốn cho<br /> các ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.<br />  Quan hệ tín dụng thực hiện kết nối giữa tiết kiệm và đầu tư, giữa giao<br /> lưu vốn trong nước và ngoài nước. Tín dụng khai thác các khoản vốn<br /> nhàn rỗi trong xã hội, các quỹ tiền tệ đang tồn đọng trong lưu thông<br /> đưa nhanh vào phục vụ cho sản xuất tiêu dùng xã hội, góp phần điều<br /> tiết các nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh<br /> không bị gián đoạn.<br />  Trên thực tế quá trình tích tụ vốn không bao giờ tăng kịp so với tốc độ<br /> mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải<br /> tận dụng các dòng chảy của vốn trong xã hội để thực hiện quá trình<br /> tập trung vốn. Tín dụng, với tư cách tập trung và phân phối lại vốn, sẽ<br /> là trung tâm đáp ứng nhu cầu về vốn cho xã hội, tạo nên một động lực<br /> lớn thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG<br /> <br /> II. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG<br /> <br /> 2. Vai trò tín dụng.<br /> 2.1 Tín dụng là công cụ thực hiện tích tụ, tập trung vốn và tài trợ vốn cho<br /> các ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.<br />  Phân phối qua kênh tín dụng là phương thức phân phối vốn có hoàn<br /> trả và có lợi ích kinh tế cho nên tín dụng góp phần thực hiện bình quân<br /> hóa lợi nhuận, giúp các doanh nghiệp đầu tư vào những ngành có tỷ<br /> suất lợi nhuận cao, kích thích khả năng cạnh tranh, tạo điều kiện cho<br /> các doanh nghiệp chuyển hướng sản xuất kinh doanh. Như vậy, tín<br /> dụng vừa giúp cho doanh nghiệp rút ngắn được thời gian tích lũy vốn,<br /> nhanh chóng mở rộng đầu tư sản xuất, góp phần thúc đẩy nhanh tốc<br /> độ tập trung và tích lũy vốn cho nền kinh tế.<br />  Tín dụng còn là công cụ tài trợ cho các ngành kém phát triển, các<br /> ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của đất<br /> nước.<br /> <br /> 2. Vai trò tín dụng.<br /> 2.2 Tín dụng là công cụ góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả và kiềm<br /> chế kiểm soát lạm phát.<br />  Thông qua tín dụng, bằng các biện pháp huy động vốn và cho vay,<br /> thực hiện nghiệp vụ, điều hòa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, tín dụng<br /> góp phần làm cho tốc độ luân chuyển hàng hóa và tiền vốn tăng lên.<br /> Lượng tiền tồn đọng trong lưu thông giảm xuống nhưng vẫn đáp ứng<br /> được nhu cầu luân chuyển hàng hóa bình thường, thiết lập mối quan<br /> hệ cân đối tiền – hàng làm cho hệ thống giá cả không bị biến động lớn,<br /> nhà nước có thể thu hút được một lượng tiền mặt dư thừa trong lưu<br /> thông vừa không phải phát hành tiền thêm mà tình trạng thiếu tiền mặt<br /> cục bộ được giải quyết.<br />  Hoạt động tín dụng tạo điều kiện mở rộng công tác thanh toán không<br /> dùng tiền mặt.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> 4<br /> <br /> 9/19/2017<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG<br /> <br /> II. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG<br /> <br /> 2. Vai trò tín dụng.<br /> 2.3 Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định<br /> trật tự xã hội.<br />  Vai trò này của tín dụng được coi là hệ quả tất yếu của hai vai trò trên.<br /> Nền kinh tế phát triển trong một môi trường ổn định về tiền tệ và giá<br /> cả, sẽ là điều kiện cơ bản nâng cao dần đời sống của các tần lớp dân<br /> cư trong xã hội.<br />  Hoạt động tín dụng còn đáp ứng nhu cầu nâng cao đời sống vật chất<br /> của dân cư. Đặc biệt đối với loại hình tín dụng tiêu dùng, những nhà<br /> sản xuất kinh doanh hoặc các TCTD cấp tín dụng dưới hình thức hàng<br /> hóa tiêu dùng như mua sắm nhà cửa, các tư liệu sinh hoạt… đáp ứng<br /> nhu cầu trong cuộc sống, sinh hoạt ngày càng cao của người dân, khi<br /> mà họ chưa có đủ điều kiện về thu nhập.<br /> <br /> 2. Vai trò tín dụng.<br /> 2.3 Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định<br /> trật tự xã hội.<br />  Ngoài ra, trong cơ chế kinh tế thị trường, nhà nước còn vận dụng quan<br /> hệ tín dụng nhà nước như là công cụ tài chính để thực hiện vai trò<br /> quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội.<br />  Điều này, được thể hiện các chương trình hỗ trợ tài chính của nhà<br /> nước như: chương trình cho vay xóa đói giảm nghèo, cho vay giải<br /> quyết việc làm…, trong thời gian qua, các chương trình này đã mang<br /> lại những hiệu quả rất lớn, đời sống của người nghèo từng bước cải<br /> thiện, một số vấn đề xã hội phát sinh trong cơ chế kinh tế thị trường<br /> được giải quyết tốt.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG<br /> <br /> III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN<br /> KINH TẾ THỊ TRƯỜNG<br /> <br /> 2. Vai trò tín dụng.<br /> 2.4 Tín dụng là một trong những phương tiện kết nối nền kinh tế quốc gia<br /> với nền kinh tế của cộng đồng thế giới, góp phần phát triển mối quan hệ<br /> đối ngoại.<br />  Trên thị trường tài chính – tiền tệ quốc tế, sự vận động của vốn tín<br /> dụng quốc tế phản ánh sự di chuyển vốn từ quốc gia này sang quốc<br /> gia khác. Biểu hiện các mối quan hệ trong hoạt động của tín dụng ở<br /> đây là giữa CP của các nước, giữa CP với các tổ chức tài chính tiền tệ<br /> thế giới và giữa các tổ chức kinh tế với nhau.<br />  Trong bối cảnh toàn cầu hóa, tín dụng quốc tế tạo điều kiện cho quá<br /> trình chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia thực hiện nhanh hơn,<br /> góp phần làm cho các nước chậm phát triển trong một thời gian ngắn<br /> có thể có được một nền sản xuất với kỹ nghệ cao mà các nước phát<br /> triển trước đây phải mất hàng trăm năm mới có được.<br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> 1. Tín dụng thương mại.<br /> 2. Tín dụng ngân hàng.<br /> 3. Tín dụng nhà nước.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN<br /> KINH TẾ THỊ TRƯỜNG<br /> <br /> III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN<br /> KINH TẾ THỊ TRƯỜNG<br /> 1. Tín dụng thương mại.<br /> 1.1 Khái niệm.<br />  TDTM là quan hệ tín dụng giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau,<br /> hình thành trên cơ sở quan hệ mua – bán chịu hàng hóa.<br />  Sự hình thành và phát triển của TDTM gắn liền với sự vận động và<br /> phát triển của quá trình tái sản xuất. TDTM hỗ trợ vốn đảm bảo cho<br /> quá trình sản xuất không bị gián đoạn.<br /> <br /> 1. Tín dụng thương mại.<br /> 1.1 Khái niệm.<br /> 1.2 Đặc điểm.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1