intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết thực tập hóa lý - TS. Trần Phi Hoàng Yến

Chia sẻ: Nguyen Van Vu Vu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:150

249
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với kết cấu nội dung gồm 6 bài, bài giảng "Lý thuyết thực tập hóa lý" giới thiệu đến các bạn những nội dung về keo và nhũ dịch, điều chế, khảo sát tính chất hệ keo và nhũ dịch, điện hóa học, đo Ph và độ dẫn điện của một số dung dịch, sự hòa tan hạn chế của chất lỏng, phản ứng bậc nhất,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết thực tập hóa lý - TS. Trần Phi Hoàng Yến

  1. LÝ THUYẾT THỰC TẬP HÓA LÝ 1 TS. Trần Phi Hoàng Yến tranyen73@uphcm.edu.vn 2015
  2. NỘI DUNG CÁC BÀI THỰC TẬP BÀI 1: KEO VÀ NHŨ DỊCH: ĐIỀU CHẾ, KHẢO SÁT TÍNH CHẤT HỆ KEO VÀ NHŨ DỊCH BÀI 2: ĐIỆN HÓA HỌC: ĐO pH VÀ ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA MỘT SỐ DUNG DỊCH BÀI 3: SỰ HÒA TAN HẠN CHẾ CỦA CHẤT LỎNG BÀI 4: PHẢN ỨNG BẬC NHẤT: THỦY PHÂN ACETAT ETHYL TRONG MÔI TRƯỜNG ACID BÀI 5: PHẢN ỨNG BẬC HAI: PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ACETAT ETHYL BÀI 6: SỰ HẤP PHỤ CỦA ACID ACETIC TRÊN THAN HOẠT BÀI 7: SẮC KÝ GIẤY VÀ SẮC KÝ TRAO ĐỔI ION
  3. BÀI 1: KEO VÀ NHŨ DỊCH 3 Phần 1. KHẢO SÁT TÍNH CHẤT ĐÔNG VÓN CỦA HỆ KEO
  4. MỤC TIÊU 4 1. Tìm điểm đẳng điện của gelatin 2. Khảo sát tác dụng bảo vệ của gelatin đối với keo sắt III hydroxyd (Fe(OH)3) 3. Khảo sát tính chất đông vón của keo sơ dịch
  5. Đại cương ­ Keo thân dịch: tiểu phân keo liên kết chặt chẽ với môi trường phân tán nhờ lớp vỏ solvat, khi làm đông tụ dung dịch keo này ta thu được một khối đặc gọi là gel. ­ Keo sơ dịch: tiểu phân keo không tạo được lớp vỏ solvat với môi trường phân tán nên không gắn chặt với môi trường. Khi làm đông tụ, keo này sẽ kết tủa và tách khỏi môi trường phân tán dưới dạng bột. Ví dụ: Keo hydroxyd, oxyd kim loại. ­ Điểm đẳng điện: pH mà tại đó protein trung hòa về điện. ­ Ứng dụng của việc xác định điểm đđ: biết được pH mà tại đó protein tủa để gây tủa protein trong tinh chế, hoặc để bảo quản protein (tránh pH đđ).
  6. Đại cương 6  Trong dung dịch keo các tiểu phân mang điện tích cùng dấu nên đẩy lẫn nhau, nhờ vậy mà keo được bền vững  Khi điện thế zeta (ξ) hạ đến 1 trị số tới hạn thì xảy ra sự đông vón  Ở điểm đẳng điện, ξ = 0 thì keo đông vón rất nhanh (pH tại điểm đđ : pI Isoelectrics point)  Đối với keo sơ dịch, tác nhân gây đông vón quan trọng nhất là chất điện giải  Sự đông vón keo thân dịch ngoài việc hạ điện thế zeta, còn phải phá lớp hydrat (vỏ nước) bằng chất khử nước: cồn, aceton…
  7. Đại cương 7  Gelatin: Gelatin protein thu được bằng cách thủy phân colagen động vật  Thủy phân /acid gelatin dạng A (pHđđ: 6­9,5)  Thủy phân /kiềm gelatin dạng B (pHđđ: 4,7­5,6)  Cấu tạo: NH2 – R – COOH NH3+ – R – COO-  Dung dịch gelatin là keo thân dịch  Sự tích điện của keo gelatin phụ thuộc pH môi trường  Điểm đẳng điện: gelatin bị trung hòa điện tích (pI)  Có khả năng bảo vệ keo sơ dịch
  8. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 8  Tìm điểm đẳng điện của gelatin  Khảo sát tác dụng bảo vệ của gelatin đối với keo sắt III hydroxyd (Fe(OH)3)  Khảo sát tính chất đông vón của keo sơ dịch
  9. TÌM ĐiỂM ĐẲNG ĐiỆN CỦA GELATIN 9 Pha 25 ml dung dịch gelatin 2%  Tính lượng gelatin cần dùng để pha, cân (0,5g)  Tính lượng nước cho vào  Ngâm cho gelatin trương nở trong 15 phút  Đun cách thủy để gelatin tan hoàn toàn  Để nguội, làm thí nghiệm
  10. TÌM ĐiỂM ĐẲNG ĐiỆN CỦA GELATIN 10  Cho vào 5 ống nghiệm những chất ghi ở bảng sau: ống nghiệm Hóa chất 1 2 3 4 5 CH3COOH 0,1N (ml) 1,8 1,4 1,0 0,6 0,2 CH3COONa 0,1N (ml) 0,2 0,6 1,0 1,4 1,8 Gelatin 2% (ml) 1 1 1 1 1 Cồn etylic tuyệt đối (ml) 4 4 4 4 4 pH hỗn hợp 3,8 4,4 4,7 5,1 5,7
  11. TÌM ĐIỂM ĐẲNG ĐIỆN CỦA GELATIN 11  Lắc đều. So sánh độ đục của hỗn hợp trong các ống nghiệm  Điểm đẳng điện của gelatin là pH nào làm cho hỗn hợp đục nhất  Lưu ý về thao tác*
  12. Khảo sát tác dụng bảo vệ của gelatin đối với keo sắt III hydroxyd 12 Điều chế dung dịch keo sắt III hydroxyd (Fe(OH)3)  Lấy 2 ml dung dịch FeCl3 2% nhỏ vào 20 ml nước cất đang sôi  Đun thêm vài phút trên bếp  Ta có dung dịch keo Fe(OH)3 (nhìn bằng mắt thường ta thấy trong suốt) và có màu màu nâu đỏ
  13. Điều chế dung dịch keo sắt III hydroxyd (Fe(OH)3) Cho vào từ từ 2ml FeCl3 2% Đun nước sôi Nước đang sôi Đun thêm vài phút trên bếp Dung dịch keo Fe(OH)3 màu nâu đỏ  Lưu ý về thao tác* 13
  14. Điều chế dung dịch keo sắt III hydroxyd (Fe(OH)3) 14 Thủy phân FeCl3 trong nước sôi ta được dung dịch keo Fe(OH)3:  FeCl3 = Fe(OH)3 + 3HCl Fe(OH)3 là nhân keo Đồng thời, xảy ra các phản ứng:  FeCl3 + H2O ⇔ Fe(OH)2Cl + H+  Fe(OH)2Cl ⇔ FeO+ + H2O + Cl-
  15. Điều chế dung dịch keo sắt III hydroxyd (Fe(OH)3) 15  Các phân tử Fe(OH)3 là nhân keo: [Fe(OH)3]m.  Bề mặt nhân keo hấp phụ ion FeO+ tạo thành lớp quyết định thế hiệu  Nhân hạt keo tích điện dương sẽ hút các ion Cl- thành lớp ion bị hấp phụ: [Fe(OH)3]m . nFeO+ + xCl- → { [Fe(OH)3]m . nFeO+ .xCl- }(3n - x)+  Các ion Cl- khác ở xa hạt nhân tạo thành lớp ion khuếch tán.  Cấu tạo hạt keo được biểu diễn: { [Fe(OH)3]m ; nFeO+ ; xCl- }(3n - x)+ ; (3n - x)Cl-
  16. Khảo sát tác dụng bảo vệ của gelatin đối với keo sắt III hydroxyd 16 Ống nghiệm Dung dịch Dung dịch Nước cất Dung dịch keo Fe(OH)3 gelatin 2% NaCl 10% 1 1 ml 1 ml 6ml 2 1 ml 1 ml 6ml  Khảo sát và nhận xét về độ đục của 2 ống nghiệm sau: 0, 5, 10, 15 phút  Kết luận về khả năng bảo vệ của gelatin đối với keo Fe(OH)3  Giải thích sự bảo vệ của keo gelatin đối với Fe(OH)3  Lưu ý về thao tác*
  17. Khảo sát sự đông vón của keo sơ dịch 17  Điều chế keo xanh phổ: Lấy 10 ml dung dịch FeCl3 2% cho vào becher. Thêm tiếp 2 ml dung dịch kali ferocyanid 10%, khuấy kỹ  Lọc và rửa tủa bằng nước cất đến khi nước rửa không màu  Nhỏ từ từ lên tủa từng giọt acid oxalic 0,1N cho đến khi thu được 5 ml dung dịch keo xanh phổ  Lấy 5 ml dung dịch keo xanh phổ vừa điều chế pha với nước cất vừa đủ 100 ml, thực hiện thí nghiệm
  18. Điều chế keo xanh phổ 2ml Kali ferocyanid 10% Khuấy kỹ 10 ml FeCl3 2% Tủa xanh phổ  Lưu ý về thao tác* 18
  19. Điều chế keo xanh phổ Lọc tủa và rửa tủa Tủa đã rửa sạch bằng nước cất acid oxalic 0,1N 5 ml dd keo xanh phổ + nước đủ 100 ml Dung dịch keo xanh phổ  Lưu ý về thao tác* 19
  20. Khảo sát sự đông vón của dung dịch keo xanh phổ 20 Ống Dd keo Dd ZnSO4 Dd ZnSO4 Dd ZnSO4 nghiệm xanh phổ 0,05 N 0,02 N 0,01 N 1 10 ml 0,1 ml 2 10 ml 0,1 ml 3 10 ml 0,1 ml Lắc đều. Để yên và quan sát hiện tượng xảy ra ở 3 ống nghiệm  Ghi nhận thời gian đông vón của keo xanh phổ ở từng ống nghiệm. Giải thích cơ chế gây keo tụ? Giải thích sự thay đổi thời gian xuất hiện keo tụ ở các ống nghiệm?  Lưu ý về thao tác*
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2