intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 3 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Chia sẻ: Dat Dat | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:68

157
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 3 sau đây để nắm bắt những kiến thức về phân phối nhị thức; phân phối Poisson; phân phối siêu bội; phân phối chuẩn. Với những bài tập minh họa đi kèm bài giảng sẽ giúp các bạn nắm bắt những kiến thức này một cách tốt hơn.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 3 - ĐH Kinh tế TP.HCM

  1. Chương 3        MỘT SỐ PHÂN PHỐI      XÁC  SUẤT  THÔNG  D Ụ NG I ­ Phân phối nhị thức a­  Bài  toán  tổng  quát  dẫn  đến  phân phối nhị thức
  2. ª Tiến hành n phép thử độc lập.   ª P(A) = p đối với mọi phép thử.  ª  X  là  số  lần  A  xảy  ra  trong  n  phép  thử,  thì  X  là  đ.l.n.n  rời  rạc  có thể nhận các giá trị:                    0, 1, 2. . . . , n  X  có  phân  phối  nhị  thức  với  các  tham số : n, p.
  3. Đại lượng ngẫu nhiên X có phân  phối  nhị  thức  với  các  tham  số  n  và  p  được  ký  hiệu  là:  X   B(n,  p).
  4. Thí  dụ  1:  Xác  suất  để  một  máy  sản  xuất  được  sản  phẩm  loại  I  là  0,8.  Cho  máy  sản  xuất  5  sản  phẩm.  Gọi  X  là  số  sản  phẩm  loại  I  có  trong  5  sản  phẩm  do  máy sản xuất thì    X   B(5; 0,8).
  5. Thí  dụ  2:  Xác  suất  để  một  xạ  thủ bắn trúng bia trong mỗi lần  bắn  như  nhau  và  đều  bằng  0,9.  Xạ thủ này bắn 10 viên. Gọi X là  số viên trúng bia của xạ thủ này  thì             X   B(10; 0,9).
  6. Thí dụ 3:  Có 3 cầu thủ ném bóng  vào rổ (mỗi người ném một quả).  Xác  suất  ném  trúng  rổ  của  cầu  thủ  thứ  nhất,  thứ  hai,  thứ  ba  tương  ứng là: 0,9; 0,8; 0,6. Gọi X  là số lần ném trúng rổ của 3 cầu  thủ này. X có phân phối nhị thức  hay không?
  7. Khái niệm các phép thử độc lập 1  và  2  là  hai  phép  thử  độc  lập  nếu như xác suất xảy ra một biến  cố  nào  đó  của  phép  thử  1  không  phụ  thuộc  vào  kết  quả  của  phép  thử  2 và ngược lại. 
  8. b­ Công thức tính xác suất Nếu X   B(n, p) x x n x Px P( X x) C p q n ( x 0,1,2,...., n ) (3.1)
  9. Thí dụ: X   B(5; 0,8) 5 P( X 0) (0,2) 0,00032 1 4 P( X 1) C (0,8)(0,2) 5 0,0064 2 2 3 P( X 2) C (0,8) (0,2) 5 0,0512 3 3 2 P( X 3) C (0,8) (0,2) 5 0,2048 4 4 P( X 4) C (0,8) (0,2) 5 0,4096 5 P( X 5) (0,8) 0,32768
  10. Nếu X   B(n, p), thì: P(x   X   x+h) = P(X = x)  +       P(X = x+ 1) + . . . . + P(X = x+h)                                                          (3.2)  (3.2) Trong      đó:  P(X = x), P(X = x+1),. . . , P(X = x+h)             được tính theo công thức (3.1)  
  11. Thí dụ:  X   B(5; 0,8)  P(1   X   3) = P(X = 1)            + P(X = 2) + P(X = 3)        = 0,0064 + 0,0512 + 0,2048        = 0,2624
  12. c­  Các tham số đặc trưng:  Kỳ  vọng  toán:  Nếu  X   B(n  ,  p)  thì:                        Ph    E(X) = np ương sai:  Nếu X   B(n , p) thì:                          Var(X) = npq
  13. Giá trị tin chắc nhất:  Nếu X   B(n , p) thì:    np + p ­ 1   Mod(X)   np + p
  14. II­ Phân phối Poisson a­  Bài  toán  tổng  quát  dẫn  đến  phân phối Poisson  X   B(n, p) nhưng n lớn,   p nhỏ   (p 
  15. X có phân phối Poisson với tham  số    được ký hiệu là:                        X   P( ) Thí  dụ:  Xác  suất  để  một  máy  sản  xuất  ra  phế  phẩm  là  0,001.  Cho  máy  sản  xuất  2000  sản  phẩm. 
  16. Gọi  X  là  số  phế  phẩm  có  trong  2000 sản phẩm do máy sản xuất  thì X   B(2000; 0,001).  Khi đó ta có thể coi X   P(2) b­ Công thức tính xác suất 
  17. Nếu X   P( ) thì: k Pk = P(X = k) =         e   ­ k! (k = 0, 1, 2, . . .)  (k = 0, 1, 2, . . .)  e ­ hằng số nêpe:  n 1 e =                   ;        Lim 1 n n e    2,71828 
  18. Nếu X   P( ) thì: P(k   X   k+h)  =  Pk+  Pk+1+.  .  . +Pk+h                                                      (3.9)
  19. Thí dụ:  Một máy dệt có 500  ống  sợi.  Xác  suất  để  một  ống  sợi  bị  đứt trong khoảng thời gian 1 giờ  máy hoạt  động là 0,004. Tìm xác  suất  để  trong  một  giờ  có  không  quá 2 ống sợi bị đứt.
  20. Giải: Nếu coi việc quan sát 1 ống  sợi  xem  có  bị  đứt  hay  không  trong  khoảng  thời  gian  1  giờ  là  một  phép  thử  thì  ta  có  500  phép  thử độc lập. Trong mỗi phép thử  biến  cố  A  (ống  sợi  bị  đứt)  xảy  ra với xác suất là p = 0,004. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2