Bài giảng Mạng máy tính: Bài 6 - Nguyễn Quốc Sử
lượt xem 6
download
Bài giảng Mạng máy tính: Bài 6 do Nguyễn Quốc Sử biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Cấu trúc của một IP Address, cấu trúc của IPv4,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Mạng máy tính: Bài 6 - Nguyễn Quốc Sử
- Ip & subnet Biên soạn: Nguyễn Quốc Sử
- IP(Internet Protocol) • IP là giao thức Internet. • Các máy tính, thiết bị muốn truyền thông với nhau phải biết địa chỉ IP của nhau. • Khi đã biết IP của nhau, các máy tính, thiết bị sẽ xác nhận địa chỉ MAC và liên kết dữ liệu truyền. • Static IP Address: địa chỉ IP tĩnh, được gán cố định, không thay đổi.VD: Router, Server, Firewall, Proxy.. • Dynamic IP Address: địa chỉ IP động, được gán ngẫu nhiên và thay đổi lúc thiết bị kết nối vào mạng.
- Cấu trúc của một IP Address • Địa chỉ IP được viết dưới dạng tập hợp các bộ số(octets) và được ngăn cách bằng dấu “.” • Hiện nay có 2 phiên bản là IPv4 và IPv6 • IPv4: có độ dài 32-bit.Hiện tại đang sử dụng. Thường thấy ở dạng thập phân hoặc nhị phân. VD: 192.168.1.1, 11111110.11111111.11001100.11110011 • IPv6: có độ dài 128-bit. IPv6 hiện tại đang được thử nghiệm. Thường viết theo dạng thập lục phân. • VD: fe80::c98b::a7b::7fcf:63db%21
- Cấu trúc của IPv4 • Được viết theo dạng thập phân để dễ nhận biết • xxx.xxx.xxx.xxx. Với x là số thập phân từ 0…9 • Tuy nhiên khi 0 đứng đầu bộ số(octet) ta có thể bỏ đi. • VD: 192.054.012.001 195.54.10.1 • Cấu trúc IPv4 với 3 thành phần chính • Class bit: nhận dạng nằm trong lớp: A,B,C,D,E • Net ID: nhận diện mạng
- IP Class A • Sử dụng Octet đầu tiên. Và qui ước bit đầu tiên là 0 • 7 bit còn lại trong octet đầu dùng cho NetID. • 3 octet còn lại dành cho HostID • NetID=1x2^6+1x2^5+1X2^4+1x2^3+1x2^2+1x2^1+1x2^0 = 128 • Địa chỉ theo lý thuyết: 0.0.0.0127.0.0.0. Tuy nhiên trên
- IP Class A(tt) • Class A dành 3 octet cuối(24bit) cho Host ID • HostID= octet 2 x octet 3 x octet 4 = 256 x 256 x 256 = 16.777.216 Tuy nhiên loại trừ tất cả bằng 0 và 1 ta còn: 16.777.214 HostID Class ID NetID HostID Tóm 0 tắt Class A: 00000001111111 00000000.00000000.0000000011111111.1111 1111.11111111 Lý thuyết 0127 0.0.0255.255.255 Thực tế 1126 0.1255.255.254
- IP Class B • Sử dụng 2 Octet đầu. Và qui ước 2 bit đầu tiên là 10 • 14 bit còn lại trong octet đầu dùng cho NetID. • 3 octet còn lại dành cho HostID • NetID=Octet 1x Octet 2 = 64 x 256=16.384 • Địa chỉ theo lý thuyết: 128.0.0.0191.255.0.0. Tuy nhiên trên thực tế không dùng các địa chỉ đều bằng 0 hoặc 1.
- Class B(tt) • Class B dành 2 octet cuối(16-bit) cho Host ID • HostID= octet 3 x octet 4 = 256 x 256 = 65.536 Tuy nhiên loại trừ tất cả bằng 0 và 1 ta còn: 65.534 HostID Tóm Class tắt ID Class NetID B: HostID 10 000000.00000000111111.111 00000000.0000000011111111.111 11111 11111 Lý thuyết 128.0191.255 0.0255.255 Thực tế 128.1191.254 0.11.254
- Class C • Sử dụng 3 Octet đầu. Và qui ước 3 bit đầu tiên là 110 • 21bit còn lại trong octet đầu dùng cho NetID. • Octet cuối cùng còn lại dành cho HostID • NetID=Octet 1x Octet 2 x Octet 3 = 32x256x256=2.097.152 • Địa chỉ theo lý thuyết: 192.0.0.0192.255.255.0. • Tuy nhiên trên thực tế không dùng các địa chỉ đều bằng
- Class C(tt) • Class C dành 1 octet cuối(8-bit) cho Host ID • HostID= 256 • Tuy nhiên loại trừ tất cả bằng 0 và 1 ta còn: 254 HostID Tóm tắt Class C: Class ID NetID HostID 110 00000.00000000.0000000011111.11111111.1111111 00000000 1 11111111 Lý thuyết 192.0.0223.255.255 0255 Thực tế 192.0.1223.255.254 1254
- Class D&E • Class D: 224.0.0.0240.0.0.0 Dự trữ, nghiên cứu. • Class E: 241.0.0.0255.0.0.0 Multicast
- Đặt IP • Các máy cùng NetID có thể truy cập với nhau. • Kiểm tra bằng lệnh Ping IP hoặc ComputerName • VD: Muốn PC01 và PC02 truy cập với nhau • PC01 IP:192.168.1.2\ Subnet Mask: 255.255.255.0 • PC02 IP:192.168.1.3\ Subnet Mask: 255.255.255.0
- Đặt IP(tt1) • Control Panel Network Connections Nhấp đôi vào card mạng cần thiết đặt IP Nhấp đôi vào TCP/IPv4
- Đặt IP(tt2) • Chọn như hình bên: • IP Address: • Subnet mask; • Default gateway: địa chỉ IP của Router hoặc máy Server kết nối ra mạng khác(Internet)
- Đặt IP(tt3) • Trong một hệ thống mạng việc gán IP cho các máy là quan trọng. Có thể gán trực tiếp như trên hoặc gián tiếp tự động Obtain IP…qua DHCP Server. Một công ty Software có 4 phòng ban: Giám đốc điều hành: 15PC Hành chánh – Kế toán: 35 PC. Software: 300 PC TestLap:100PC Thiết đặt IP sao cho các phòng ban không thể truyền thông với nhau(an toàn thông tin) nhưng các máy trong phòng ban có thể truyền thông với nhau.
- Đặt IP • Giám đốc điều hành: 192.168.1.1 192.168.1.15 • Hành chánh kế toán: 192.168.2.1 192.168.2.35 • Software: 192.168.3.1 192.168.3.254(Còn lại 46 máy sẽ Limited Access ?????) • Testlap: 192.168.4.1 192.168.4.100 • Cho dù đủ IP chăng nữa, nhưng số lượng máy tính trong một mạng quá lớn. Khi 1 máy có nhu cầu gởi gói tin dùng giao thức ARP sẽ Broadcast toàn hệ thống.Nếu tất cả các máy đều gởi gói tin cùng lúc sẽ gây tắt nghẽn mạng. • Giải pháp chia mạng con????
- Đặt IP bằng CMD qua lệnh netsh • Cú pháp: netsh interface ip set address name = “Tên card mạng” static • VD: Card mạng tên Local Area Connection muốn đặt: • IP: 10.0.0.2 • Subnet Mask: 255.255.255.128 • Default Gateway: 10.0.0.1 • DNS: 8.8.8.8 • netsh interface ip set address name="Local Area Connection" static 10.0.0.2 255.255.255.128 10.0.0.1
- Default mask(mặt nạ mặc định)? • Dùng để xác định địa chỉ IP thuộc lớp nào? • VD: 10.0.0.1 lớp A, hay B, C? • Default Mask: được định nghĩa trước cho từng lớp mạng để xác định IP đó thuộc lớp nào: • Class A: 255.0.0.0 • Class B: 255.255.0.0 • Class C:255.255.255.0
- Subnet Mask • Giá trị trần của mạng con. • Subnet Mask là sự kết hợp giữa Default Mask với giá trị thập phân cao nhất lấy từ octet địa chỉ máy chủ sang địa chỉ mạng để tạo địa chỉ mạng con. • Subnet mask bao giờ cũng đi kèm với địa chỉ mạng tiêu chuẩn để người đọc biêt địa chỉ này dùng cho máy chủ hay chia ra mạng con. • Nguyên tắc chung: • - Lấy bớt số bit của HostID để tạo mạng con. • - Số bit lấy đi tùy thuộc vào số mạng con cần thiết.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Mạng máy tính: Bài 4 - Trường TCN Tôn Đức Thắng
13 p | 121 | 10
-
Bài giảng Mạng máy tính: Bài 8 - Trường TCN Tôn Đức Thắng
16 p | 121 | 10
-
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 1 - Nguyễn Cao Đạt
18 p | 141 | 10
-
Bài giảng Mạng máy tính: Bài 6 - Nguyễn Hữu Thể
15 p | 70 | 9
-
Bài giảng Mạng máy tính: Bài 5 - Nguyễn Hữu Thể
24 p | 118 | 8
-
Bài giảng Mạng máy tính: Bài 9 - Nguyễn Quốc Sử
39 p | 46 | 7
-
Bài giảng Mạng máy tính - Bài 2: Đường truyền vật lý và truyền dữ liệu tính
24 p | 62 | 7
-
Bài giảng Mạng máy tính: Bài 1 - Nguyễn Quốc Sử
32 p | 70 | 7
-
Bài giảng Mạng máy tính - Bài số 4: ARP - Cách thức liên lạc giữa hai máy tính
15 p | 80 | 7
-
Bài giảng Mạng máy tính - Bài số 8: Quản lý tài nguyên và đĩa cứng
16 p | 83 | 6
-
Bài giảng Mạng máy tính: Bài 5 - Nguyễn Quốc Sử
21 p | 67 | 6
-
Bài giảng Mạng máy tính: Bài 2 - Nguyễn Quốc Sử
54 p | 41 | 6
-
Bài giảng Mạng máy tính: Bài 3 - Nguyễn Quốc Sử
29 p | 52 | 5
-
Bài giảng Mạng máy tính - Bài 2: Kiến trúc phân tầng và mô hình OSI
28 p | 60 | 5
-
Bài giảng Mạng máy tính: Bài 7 - Nguyễn Quốc Sử
30 p | 55 | 4
-
Bài giảng Mạng máy tính: Bài 8 - Nguyễn Quốc Sử
36 p | 54 | 4
-
Bài giảng Mạng máy tính: Bài 4 - Nguyễn Quốc Sử
46 p | 68 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn