intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mạng máy tính: Chương 3 - Hoàng Thanh Hòa (CĐ Kinh tế Đối ngoại)

Chia sẻ: Minh Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

57
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Mạng máy tính - Chương 3: Môi trường tryền dẫn và thiết bị mạng thông dụng" cung cấp cho người học các kiến thức: Môi trường truyền dẫn, các loại cáp truyền dẫn, đường truyền vô tuyến, thiết bị mạng thông dụng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mạng máy tính: Chương 3 - Hoàng Thanh Hòa (CĐ Kinh tế Đối ngoại)

  1. Giảng viên: Hoàng Thanh Hòa hthoa@cofer.edu.vn 1
  2. 3.1. Môi trường truyền dẫn 3.2. Các loại cáp truyền dẫn 3.3. Đường truyền vô tuyến 3.4. Thiết bị mạng thông dụng hthoa@cofer.edu.vn 2
  3. 3.1.1 Khái niệm môi trường truyền dẫn 3.1.2 Tần số truyền thông 3.1.3 Đặc tính phương tiện truyền dẫn 3.1.4 Các phương thức truyền dẫn hthoa@cofer.edu.vn 3
  4. • Là phương tiện vật lý cho phép truyền tải tín hiệu giữa các thiết bị. • Có 2 loại phương tiện truyền dẫn: - Truyền dẫn hữu tuyến. - Truyễn dẫn vô tuyến. hthoa@cofer.edu.vn 4
  5. • Các tín hiệu truyền thông giữa các máy tính và các thiết bị là các dạng sóng điện từ. • Dải tần từ tần số radio đến tần số hồng ngoại. • Tần số Radio (3Hz – 3GHz): phát tín hiệu LAN. • Sóng Viba (3GHz -30GHz): dùng cho truyền thông tập trung giữa 2 điểm hoặc giữa các trạm mặt đất với vệ tinh. • Tia hồng ngoại thường dùng truyền thông ở khoảng cách ngắn. hthoa@cofer.edu.vn 5
  6. • Chi phí đầu tư. • Yêu cầu cài đặt. • Độ tin cậy, tính bảo mật • Thông lượng (Throughput): lượng thông tin thực sự được truyền dẫn trên thiết bị tại một thời điểm. hthoa@cofer.edu.vn 6
  7. • Băng thông (Bandwidth): Tổng lượng thông tin có thể truyền dẫn trên đường truyền tại một thời điểm. - Bps (Bits per second-số bit trong một giây) - KBps (Kilobits per second): 1 KBps=10^3 bps=1000 Bps. - MBps (Megabits per second): 1 MBps = 10^3 KBps - GBps (Gigabits per second): 1 GBps = 10^3 MBps - TBps (Terabits per second): 1 TBps = 10^3 GBPS. hthoa@cofer.edu.vn 7
  8. • Băng tầng cơ sở (baseband): dành toàn bộ băng thông cho một kênh truyền. • Băng tầng mở rộng (broadband):cho phép nhiều kênh truyền chia sẻ một phương tiện truyền dẫn. • Độ suy giảm (attenuation): độ đo sự suy yếu đi của tín hiệu khi di chuyển trên một phương tiện truyền dẫn. • Nhiễu điện từ (Electromagnetic interference - EMI) • Nhiễu xuyên kênh (crosstalk) hthoa@cofer.edu.vn 8
  9. • Đơn công (Simplex): Thiết bị phát chỉ đảm nhiệm vai trò phát tín hiệu, còn thiết bị thu chỉ đảm nhiệm vai trò nhận tín hiệu. • Bán song công (Half-Duplex): Thiết bị có thể là thiết bị phát, vừa là thiết bị thu. Nhưng tại một thời điểm thì chỉ có thể ở một trạng thái (phát hoặc thu). • Song công (Full-Duplex): Tại một thời điểm, thiết bị có thể vừa phát vừa thu. hthoa@cofer.edu.vn 9
  10. 3.2.1. Cáp đồng trục. 3.2.2. Cáp xoắn đôi. 3.2.3. Cáp quang. hthoa@cofer.edu.vn 10
  11. • Là kiểu cáp đầu tiên được dùng trong các LAN, cấu tạo của cáp đồng trục gồm: - Dây dẫn trung tâm: dây đồng hoặc dây đồng bện. - Một lớp cách điện giữa dây dẫn phía ngoài và dây dẫn phía trong. - Dây dẫn ngoài: bao quanh dây dẫn trung tâm dưới dạng dây đồng bện hoặc lá. - Ngoài cùng là một lớp vỏ plastic bảo vệ cáp. hthoa@cofer.edu.vn 11
  12. • Cấu tạo: hthoa@cofer.edu.vn 12
  13. • Đấu nối cáp và máy tính: Muốn đấu nối cáp đồng trục dày ta dùng transceiver và nối kết vào máy tính thông qua cổng AUI. hthoa@cofer.edu.vn 13
  14. • Phân loại: - Cáp mỏng (thin cable/thinnet): có đường kính khoảng 6mm, thuộc họ RG-58, chiều dài đường chạy tối đa là 185 m. - Cáp dày (thick cable/thicknet): có đường kính khoảng 13mm thuộc họ RG-58, chiều dài đường chạy tối đa 500m. hthoa@cofer.edu.vn 14
  15. • Cáp xoắn đôi gồm nhiều cặp dây đồng xoắn lại với nhau nhằm chống phát xạ nhiễu điện từ. • Có 2 loại được sử dụng rộng rãi trong mạng LAN: - Cáp xoắn đôi có vỏ bọc chống nhiễu STP (Shielded Twisted- Pair). - Cáp xoắn đôi không có vỏ bọc chống nhiễu UTP (Unshielded Twisted- Pair). hthoa@cofer.edu.vn 15
  16. • Gồm nhiều cặp xoắn được phủ bên ngoài một lớp vỏ làm bằng dây đồng bện. • Chống được nhiễu từ bên ngoài và phát xạ nhiễu bên trong. • Khoảng cách truyền tín hiệu xa hơn cáp UTP hthoa@cofer.edu.vn 16
  17. • Chi phí: Rẻ hơn cáp quang nhưng đắt tiền hơn cáp UTP. • Tốc độ truyền: Lý thuyết 500Mbps, thực tế khoảng 150Mbps. • Độ suy hao: Tín hiệu yếu dần nếu cáp dài, tối đa là 100m. hthoa@cofer.edu.vn 17
  18. • Gồm nhiều cặp xoắn như cáp STP nhưng không có lớp vỏ đồng chống nhiễu. • Sư dụng chuẩn 10BaseT hoặc 100BaseT. • Dễ bị nhiễu khi đặt gần thiết bị hoặc cáp khác. • Chiều dài tối đa là 100m. hthoa@cofer.edu.vn 18
  19. • Có 5 loại cáp UTP: - Loại 1: truyền âm thanh, tốc độ < 4Mbps. - Loại 2: gồm bốn dây xoắn đôi, tốc độ 4Mbps. - Loại 3: truyền dữ liệu với tốc độ lên đến 10 Mbps. Cáp này gồm bốn dây xoắn đôi với ba mắt xoắn trên mỗi foot (1 foot = 0.3048 mét). - Loại 4: truyền dữ liệu, bốn cặp xoắn đôi, tốc độ đạt được 16 Mbps. - Loại 5: truyền dữ liệu, bốn cặp xoắn đôi, tốc độ 100Mbps. hthoa@cofer.edu.vn 19
  20. • Dùng ánh sáng để truyền dẫn tín hiệu. • Tín hiệu ít bị suy hao và thường được dùng cho kết nối ở khoảng cách xa. • Sợi cáp quang được cấu tạo từ ba thành phần chính: - Lõi (core): làm bằng sợi thủy tinh hoặc plastic để truyền dẫn ánh sáng. - Lớp phản xạ ánh sáng (cladding): bảo vệ, phản xạ ánh sáng trở lại core - Lớp vỏ bảo vệ chính (primary coating): là lớp vỏ nhựa PVC giúp bảo vệ core và cladding không bị bụi, ẩm, trầy xước. hthoa@cofer.edu.vn 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2