Chương 3: Tầng mạng<br />
1. Giới thiệu chung: Tầng mạng có nhiệm vụ đưa<br />
các gói tin từ máy gởi qua các chặn đường để<br />
đến được máy nhận. Để thực hiện được nhiệm<br />
vụ này, tầng mạng phải biết được hình trạng của<br />
mạng đường trục (subnet) và chọn đường thích<br />
hợp để cho gói tin đi. Nó phải chú ý đến việc<br />
chọn đường sao cho tránh được tình trạng tắc<br />
nghẽn trên một số đường truyền và router trong<br />
khi số khác thì đang rãnh rỗi.<br />
Th.S Huỳnh Thanh Hòa<br />
<br />
2. Các vấn đề liên quan đến việc thiết kế tầng<br />
mạng :<br />
A. Kỹ thuật hoán chuyển lưu và chuyển tiếp<br />
(Store-and-Forward Switching) : Một máy tính<br />
có một gói tin cần truyền đi sẽ gởi gói tin đến<br />
router gần nó nhất, có thể là router trên LAN của<br />
nó hoặc router của nhà cung cấp đường truyền.<br />
Gói tin được lưu lại ở đó và được kiểm tra lỗi. Kế<br />
đến gói tin sẽ được chuyển đến một router kế tiếp<br />
trên đường đi đến đích của gói tin. Và cứ tiếp tục<br />
như thế cho đến khi đến được máy nhận gói tin.<br />
Đây chính là kỹ thuật Thanh Hòa chuyển tiếp.<br />
lưu và<br />
Th.S Huỳnh<br />
<br />
Th.S Huỳnh Thanh Hòa<br />
<br />
B. Các dịch vụ cung cấp cho tầng vận chuyển : Các<br />
dịch vụ này cần nên độc lập với kỹ thuật của các<br />
router.<br />
Tầng vận chuyển cần được độc lập với số lượng,<br />
kiểu và hình trạng của các router hiện hành.<br />
Địa chỉ mạng cung cấp cho tầng vận chuyển phải<br />
có sơ đồ đánh số nhất quán cho dù chúng là LAN<br />
hay WAN.<br />
Tầng mạng cung cấp hai dịch vụ chính là Dịch vụ<br />
không nối kết (Connectionless Service) và Dịch vụ<br />
định hướng nối kết (Connection – Oriented<br />
Th.S Huỳnh Thanh Hòa<br />
Service).<br />
<br />
◊ Cài đặt dịch vụ không nối kết (<br />
Implementation of Connectionless Service) :<br />
Mỗi router có một bảng thông tin cục bộ chỉ ra<br />
nơi nào có thể gởi các gói tin để có thể đến<br />
được những đích đến khác nhau trên mạng.<br />
Mỗi mục của bảng chứa 2 thông tin quan<br />
trọng nhất đó là Đích đến (Destination) và ngỏ<br />
ra kế tiếp (Next Hop) cần phải chuyển gói tin<br />
đến để có thể đến được đích đến này. Ta gọi là<br />
bảng chọn đường (Routing Table).<br />
Th.S Huỳnh Thanh Hòa<br />
<br />