intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ - Hóa 9 - GV.N Phương

Chia sẻ: Nguyễn Ái Phương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

298
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ giúp học sinh nắm được mối quan hệ về t/chất hoá học giữa các loaị hợp chất vô cơ với nhau, viết được PTHH biễu diễn cho sự chuyển đổi hoá học. Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện tượng tự nhiên, áp dụng trong sản xuất và đời sống, làm b/tập hoá học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ - Hóa 9 - GV.N Phương

  1. BÀI GIẢNG HÓA HỌC 9 BÀI 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
  2. 1>Kể tên các loại phân bón thường dùng, đối với mỗi loại hãy viết 2 công thức hoá học minh họa 2>Chữa bài tập 1 (sgk 39) phần a,b
  3. Bài tập 1:sách giáo khoa trang 39 phần a,b a> Tên hoá học của các loại phân bón đó là:  KCl : Kali clorua  NH4NO3 : Amoni nitrat  NH4Cl : Amoni clorua  (NH4)2SO4 : Amoni sunfat  Ca3(PO4)2 : Canxi photphat  Ca(H2PO4)2 : Canxi đihiđrôphotphat  (NH4)2HPO4 : Amoni hiđrôphotphat  KNO3 : Kali nitrat
  4. b>Các nhóm phân bón: * Nhóm phân bón đơn gồm: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 , Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2 . * Phân bón kép gồm: (NH4)2HPO4 , KNO3
  5. I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
  6. Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (1) (2) (3) (4) (5) Muối (6) (9) (7) (8) Thảo luận nhóm Điền vào các ô trống loại hợp chất vô cơ cho phù hợp
  7. Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Ôxit bazơ Ôxit axit (1) (2) (3) (4) (5) Muối (6) (9) (7) (8) Bazơ Axit
  8. II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
  9. • Bài tập: • Hãy chọn các chất sau: H2SO4, SO3,Na2O,Fe2O3,P2O5,HNO3, CuCl2, HCl,Al2O3. • Điền vào dấu chấm (?) cho phù hợp,ghi rõ các chất ở trạng thái gì và sắp xếp các PTPỨ cho phù hợp với sơ đồ.
  10.  a) ? + 3H2O → 2H3PO4  b) ? + H2O → 2NaOH  c) ? + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KCl  d) 6HCl + ? → 2AlCl3 + 3H2O  e) MgO + ? → MgSO4 + H2O  f) ? + 2NaOH →t Na2SO4 + H2O o  g) 2 Fe(OH)3 → ? + 3H2O  h) KOH + ? → KNO3 + H2O  i) AgNO3 + ? → AgCl + HNO3
  11.  1) MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O  2) SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O  3) Na2O + H2O → 2NaOH to  4) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O  5) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4  6)KOH + HNO3 → KNO3 + H2O  7)CuCl2 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KCl  8)AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3  9) 6HCl + Al2O3 → 2AlCl3 + 3H2O
  12. • LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
  13. • Bài tập 1:Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch kali sunfat và kali clorua. • A.Dung dịch bạc nitat • B.Dung dịch axit clohiđric • C.Dung dịch bari hiđroxit. • D.dung dịch natri clorua. • Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra.
  14.  A và C. Phương trình hóa học :  A/ AgNO3 + KCl  AgCl + KNO3 (dd) (dd) (r)màu trắng (dd)  C/ Ba(OH)2 + K2SO4 BaSO4 + 2 KOH (dd) (dd) (r)màu trắng (dd)
  15. • Bài tập 2: Viết phương trình phản ứng cho những biến đổi hoá học sau (1) (2) (3) • Fe(OH)3  Fe2O3  FeCl3  Fe(NO3)3 (4) (5)  Fe(OH)3  Fe2( SO4)3
  16. to  1) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O  2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O  3) FeCl3 + 3AgNO3 →Fe(NO3)3 + 3AgCl  4) Fe(NO3)3 +3KOH →Fe(OH)3 + 3KNO3  5) 2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4→Fe2(SO4)3+ 6H2O
  17. • Bài tập 3: Cho các chất: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2 • Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển hoá.
  18.  Dãy chuyển hoá):  CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu → CuSO4  hoặc: Cu → CuO → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2  hoặc: Cu → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO
  19.  Bài tập về nhà 1,2,3,4 (sgk 41)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0