Bài giảng môn học Kinh tế lượng - Chương 4: Tự tương quan (Autocorrelation)
lượt xem 6
download
Chương 4 cung cấp đến người học các kiến thức về: Bản chất và nguyên nhân của hiện tượng tự tương quan, uớc lượng bình phương nhỏ nhất khi có tự tương quan, uớc lượng tuyến tính không chệch tốt nhất khi có tự tương quan, hậu quả của việc sử dụng phương pháp OLS khi có tự tương quan, phát hiện tự tương quan, các biện pháp khắc phục. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn học Kinh tế lượng - Chương 4: Tự tương quan (Autocorrelation)
- Chương 4: Tự tương quan (Autocorrelation) Bản chất và nguyên nhân của hiện tượng tự tương quan Ước lượng bình phương nhỏ nhất khi có tự tương quan Ước lượng tuyến tính không chệch tốt nhất khi có tự tương quan Hậu quả của việc sử dụng phương pháp OLS khi có tự tương quan Phát hiện tự tương quan Các biện pháp khắc phục
- Bản chất và nguyên nhân của hiện tượng tự tương quan 1. Tự tương quan là gì ? Trong mô hình hồi qui tuyến tính cổ điển, ta giả định rằng không có tương quan giữa các sai số ngẫu nhiên ui, nghĩa là: cov(ui, uj) = 0 (i j) Nói một cách khác, mô hình cổ điển giả định rằng sai số ứng với quan sát nào đó không bị ảnh hưởng bởi sai số ứng với một quan sát khác.
- Bản chất và nguyên nhân của hiện tượng tự tương quan Tuy nhiên trong thực tế có thể xảy ra hiện tượng mà sai số của các quan sát lại phụ thuộc nhau, nghĩa là: cov(ui, uj) 0 (i j) Khi đó xảy ra hiện tượng tự tương quan. Sự tương quan xảy ra đối với những quan sát “cắt ngang” đgl “tự tương quan không gian”. Sự tương quan xảy ra đối với những quan sát “chuổi thời gian” đgl “tự tương quan thời gian”.
- ui, ei ui, ei t t (b) (a) ui, ei ui, ei t t (c) (d) ui, ei t (e)
- 2. Nguyên nhân của tự tương quan Quán tính: mang tính chu kỳ, VD: các chuổi số liệu thời gian về: GDP, chỉ số giá, sản lượng, thất nghiệp, … Sai lệch do lập mô hình: bỏ sót biến, dạng hàm sai. Hiện tượng mạng nhện: phản ứng của cung của nông sản đối với giá thường có một khoảng trễ về thời gian: QSt = 1 + 2Pt1 + ut Độ trễ: một hộ chi tiêu nhiều trong khoảng thời gian t có thể do chi tiêu ít trong giai đoạn t1 Ct = 1 + 2It + 3Ct1 + ut Hiệu chỉnh số liệu: do việc “làm trơn” số liệu loại bỏ những quan sát “gai góc”. …
- Bản chất (tt) MC q Dạng mô hình sai
- Ước lượng OLS khi có tự tương quan Giả sử tất cả các giả định đối với mô hình hồi qui tuyến tính cổ điển đều thoả mãn trừ giả định không tương quan giữa các sai số ngẫu nhiên ut. ^ ˆ và 2 không còn là ước lượng hiệu quả 1 nữa, do đó nó không còn là ước lượng không chệch tốt nhất.
- Ước lượng bình phương nhỏ nhất khi có tự tương quan Xét mô hình với số liệu chuổi thời gian: Yt = 1 + 2Xt + ut Ta giả thuyết: ut được tạo ra theo cách sau: ut = ut1 + et (1
- Ước lượng bình phương nhỏ nhất khi có tự tương quan Với mô hình AR(1), ta có thể chứng minh được: Nếu =0, thì phương sai sai số của AR(1) bằng phương sai sai số của OLS. Nếu sự tương quan giữa các ut và ut1 rất nhỏ, thì phương sai sai số của AR(1) cũng bằng phương sai sai số của OLS. Vậy nếu tương đối lớn, các ước lượng của vẫn không chệch nhưng không còn hiệ u quả nữa nên chúng không là “BLUE”.
- Ước lượng tuyến tính không chệch tốt nhất khi có tự tương quan Ước lượng bình phương tổng quát (GLS) của 1 phối hợp được tham số tự tương quan vào công thức ước lượng. Đó chính là lý do vì sao ước lượng bình phương nhỏ nhất tổng quát là ước lượng tuyến tính không chệch tốt nhất. và
- Ước lượng tuyến tính không chệch tốt nhất khi có tự tương quan C và D là các nhân tố điều chỉnh, có thể được bỏ qua trong phân tích thực tế. Khi = 0, không có thông tin bổ sung cần được xem xét và vì vậy cả hai hàm ước lượng GLS và OLS là như nhau.
- Hậu quả của việc sử dụng OLS khi có tự tương quan 1. Các ước lượng OLS vẫn là các ước lượng tuyến tính, không chệch, nhưng chúng không phải là ước lượng hiệu quả nữa. 2. Phương sai ước lượng được của các ước lượng OLS thường là chệch. Kiểm định t và F không còn tin cậy nữa.
- Ví dụ Giả sử hãy xem xét khoảng tin cậy 95% từ các ước lượng OLS[AR(1)] và GLS, giả sử giá trị đúng của 2 = 0. Xem xét một giá trị ước lượng cụ thể của 2, chẳng hạn b2. Chúng ta chấp nhận giả thuyết H0: 2 = 0, nếu dùng khoảng tin cậy OLS; nhưng bác bỏ H0, nếu dùng khoảng tin cậy GLS.
- Ví dụ
- Hậu quả của việc sử dụng OLS khi có tự tương quan 3. ˆ = RSS/df là ước lượng chệch của 2 và trong 2 một số trường hợp là chệch về phía dưới (underestimate). 4. Giá trị ước lượng R2 có thể bị ước lượng cao hơn (overestimate) và không tin cậy khi dùng để thay thế cho giá trị thực của R2. 5. Phương sai và sai số chuẩn của các giá trị dự báo không được tin cậy (không hiệu quả).
- Phát hiện tự tương quan 1. Phương pháp đồ thị 2. Kiểm định d của Durbin – Watson 3. Kiểm định 2 về tính độc lập của các phần dư
- Phương pháp đồ thị Giả định về sự tự tương quan liên quan đến các giá trị ut của tổng thể, tuy nhiên, các giá trị này không thể quan sát được. Ta quan sát et, hình ảnh của et có thể cung cấp những gợi ý về sự tự tương quan. Ta có thể chạy OLS cho mô hình gốc và thu thập et từ đó. Vẽ đường et theo thời gian và quan sát.
- et 1. PP đồ thị et t t (b) (a) et et t t (c) (d) et t (e) Không có tự tương quan
- Phát hiện tự tương quan 2. Kiểm định d của Durbin – Watson Thống kê d. Durbin – Watson được định nghĩa như sau: n ( et e t 1 )2 e t2 e t2 1 2 et et 1 d t 2 n 2 e t2 e t t 1 d là tỷ số giữa tổng bình phương của chênh lệch giữa 2 sai số liên tiếp với RSS Do et2 và et12 chỉ khác nhau có một quan sát, nên ta có thể xem chúng bằng nhau. d có thể được viết lại: et et 1 d 2 1 e t2
- Kiểm định d của Durbin – Watson Giá trị Giá trị (gần đúng) của d = 1 d = 4 (tương quan hoàn hảo, âm) =0 d = 2 (không có tự tương quan) =1 d = 0 (tương quan hoàn hảo, dương) Tức là: 0 d 4. Nếu d khác các giá trị ta cần tra bảng tìm dU và dL và áp dụng quy tắc kiểm định sau:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn học Kinh tế lượng - TS.Phạm Cảnh Huy
112 p | 956 | 253
-
Bài giảng Quan hệ kinh tế quốc tế - Chương 0: Giới thiệu môn học
15 p | 302 | 41
-
Bài giảng môn học Kinh tế công cộng - ThS. Phạm Xuân Hòa
197 p | 269 | 39
-
Bài giảng môn học Kinh tế vĩ mô và sự quản lý nhà nước về kinh tế - PGS.TS. Trang Thị Tuyết
87 p | 191 | 25
-
Bài giảng Chương 1: Kinh tế vi mô và những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp
3 p | 376 | 20
-
Bài giảng môn học Kinh tế Quốc tế
370 p | 125 | 19
-
Bài giảng Môn học Kinh tế lượng (272 trang)
272 p | 109 | 15
-
Bài giảng môn học: Kinh tế lượng - TS. Phạm Cảnh Huy
112 p | 97 | 11
-
Bài giảng Tổng quan môn học Kinh tế lượng
10 p | 113 | 10
-
Bài giảng môn học Thanh toán quốc tế - PGS.TS. Trần Hoàng Ngân (ĐH Kinh tế TP. HCM)
63 p | 110 | 9
-
Bài giảng môn học Kinh tế lượng - Chương 1: Giới thiệu
39 p | 113 | 7
-
Bài giảng môn học Kinh tế công cộng - ThS. Nguyễn Kim Lan
37 p | 84 | 6
-
Bài giảng môn học Quản lý kinh tế vi mô
109 p | 95 | 5
-
Bài giảng môn học Kinh tế quản lý
9 p | 94 | 5
-
Bài giảng Chương 1: Kinh tế học và nền kinh tế
15 p | 99 | 3
-
Bài giảng Giới thiệu môn học: Kinh tế học khu vực công
22 p | 87 | 3
-
Bài giảng Phân tích kinh tế khu vực công - Chương 0: Giới thiệu môn học
7 p | 15 | 3
-
Bài giảng Giới thiệu môn học Kinh tế môi trường
30 p | 56 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn