Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 – Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1925 đến năm 1930
Chia sẻ: Nangthothubon_vn20 Nangthothubon_vn20 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33
lượt xem 1
download
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 – Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1925 đến năm 1930 trình bày sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 – Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1925 đến năm 1930
- Chào mừng quý thầy, cô giáo về dự giờ thao giảng Lớp 12/5 Năm học: 2010 2011
- * Ở 2 tiết trước các em đã tìm hiểu : I. Sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng 1 . Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên . 2 .Tân Việt Cách Mạng đảng . 3. Việt Nam Quốc dân đảng . * Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu : II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời . 1 . Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929 . 2 . Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam . 3 . Ý nghĩa sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam .
- BÀI 13 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930 (Tiết 3)
- BÀI 13 BÀI 13 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930 I - SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG II - ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929 a. Bối cảnh: + 1929, phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân và cá c tầ ng l ̣ ớ p kha Tai sao ca ́ ć tc phát tri ổ chức cểộn m ng sạảnh. n + Tháng 3/1929, m nố i tiếộ t số hội viên tiên tiê p nhau ra đ ́ n của Hội ờ i và o năm 1929? Việt Nam Cách mạng thanh niên ở Bắc Kì lập Chi bộ cộng sản đầu tiên tại số nhà 5D Hàm Long (HN). Gồm 7 Đảng viên: Trịnh Đình Cửu, Ngô Gia Tự, Trần Văn Cung, Đỗ Ngọc Du, Nguyễn Đức Cảnh, Dương Hạc Đính và Kim Tôn.
- 1. Sự xuất hiên các tổ chức cộng sản năm 1929 a. Bối cb. Qúa trình thành l ảnh: ập và hoạt độ ng: 5.1929, t ại đại hội lần I của Hội VNCMTN, đoàn đại biểu Bắc Kì đề nghị thành lập Đảng CS, nhưSự ra đờ i cua ca ng không đ ̉ c ch ượ ́ c tấổp nh chứậc c n.ộng sản ở Việt Nam diễ n ra như thế nào? 17. 6. 1929, đai biêu ca ̣ ̉ ́ c tô ch ̉ ứ c CS ở Bắc kỳ họp, quyết định thành lập Đông Dương Công san đ ̣ ̉ ảng. 8.1929, các hội viên của Hội VNCMTN trong Tông bô va ̉ ̣ ̀ Kì bô ̣ ở Nam Kì thành lập An Nam Công san đ ̣ ̉ ảng. 9.1929, đảng viên tiên tiến của Tân Việt thành lập Đông Dương Công san liên đoàn ̣ ̉ .
- Quá trình ra đời của 3 tổ chức CS (1929) Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6 Phân hóa 1925) Phân hóa Các đại biểu của Các đại biểu của VNCMTN ở Bắc Kì VNCM TN ở Nam Kì Tác động Đông Dương Cộng An Nam Cộng sản sản đảng (61929) đảng (81929) Tân Việt cách mạng đảng (121927) Đông Dương Cộng sản liên đoàn (91929)
- BÀI 13 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930 I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 1. Sự xuất hiên các tổ chức cộng sản năm 1929 a. Bối cảnh b. Qúa trình thành lập và hoạt động c. Ý nghĩa sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản: Là một xu thế khách quan của cuộc vận động gi Trong vòng 4 tháng 3 t ải phóng dân tộc ở Việổt ch ức ctheo Nam ộng s ản n con ối tì ng đươ ếp CMVS. Là bnhau ra đ ước chuờẩi, th ực tế n bi tr ự này ph ản ánh đị ều gì?ập c tiếp cho viêc thành l Đảng sau nà y.
- II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929 2. Hội nghị thành lập Đảng a. Hoàn cảnh: 1929, ba tô ch ̉ ứ c CS ra đờ i, hoat đông riêng le, gây ̣ ̣ ̉ anh h ưởng đến tâm lí quạ ̉ Trong quá trình ho n chúng và s ầt đ ộ ng ba t ổ ự phát tri ch ức CS ển Nếu kéo dài tình trạng này thì điều gì sẽ xảy ra? chung ccó sủựa phong trào cách m phối hợp chặt chẽạ vng VN. ới nhau không? Yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản được Yêu cầ đặt ra m ộu b ức thiứếc thi t cách b t củếa cách m t. ạng Việt Nam lúc này là gì? Trước tình hình đó, Nguy ễn Ái Quốc đã chủ động từ Thái Lan về Trung Quốc triệu tập Hội nghị hợp Tr nhất ướ c tình tr các tổ chạứng chia r c cộng sẽả và b ất hòa gi n thành mộữ t a Đảng các t chứ ổi ngh duy nh H ộ c CS ất. ở Việễ ị do Nguy t Nam, Nguy n Ái Quốc ch ễn Ái Qu ốc đã làm gì? ủ trì, diê ̃ n ra tại Cửu Long (Hương CảngTQ) b ắt đầu từ ngày 61 1930.
- II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929 2. Hội nghị thành lập Đảng a. Hoàn cảnh: 1929, ba tô ch ̉ ứ c CS ra đờ i, hoat đông riêng le, gây ̣ ̣ ̉ anh h ̉ ưởng đến tâm lí quần chúng, và sự phát triển chung của phong trào Cách mạng VN. Yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản được đặt ra một cách bức thiết. Trước tình hình đó, Nguyễn ái Quốc đã chủ động từ Thái Lan về Trung Quốc triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nh H ất.ị do Nguyễn Ái Quốc chủ trì, diễ n ra tại ội ngh Cửu Long (Hương CảngTQ) bắt đầu từ ngày 61 1930.
- Thư của Quốc tế Cộng sản “Việc không có một ĐCS thống nhất trong lúc phong trào quần chúng công nhân lên cao là một nguy cơ lớn cho cuộc CM ở Đông Dương sau này. Những do dự của một số nhóm đối với việc thành lập ngay tức khắc một ĐCS là một sai lầm. Nhiệm vụ quan trọng nhất và vô cùng cấp bách đối với những người CS Đông Dương lúc này là thành lập một Đảng CM của GCVS, nghĩa là một ĐCS quần chúng. Đảng phải là ĐCS thống nhất và duy nhất ở Đông Dương”. (Trích văn kiện Đảng từ 27.10.1929 đến 1935, NXB Sự thật, Hà Nội 1964).
- Hội nghị diễn ra và o nhữ ng ngày cuố i năm rấ t lanh t ̣ ại một ngôi nhà cũ, nhỏ bé của một công nhân ở Cửu Long (Hương Cang – TQ), Nguyê ̉ ̃ n Á i Quố c chu ̉ trì Hôi nghi, tham d ̣ ̣ ự gồ m có 7 đai biêu: 2 đ ̣ ̉ ại biểu cua ĐDCSĐ, 2 đai biêu cua ANCSĐ cùng v ̉ ̣ ̉ ̉ ới Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu và Nguyễn Ái Quốc (Đông Dương CS liên đoàn ở trong nước không sang kịp, ngày 24/2/1930 chính thức gia nhập ĐCS Việt nam). Sự tập trung cao độ, nghiêm túc và khẩn trương trong Hội nghị. Cá c đai ̣ biêu ̉ đã nhấ t trí cá c đề xuấ t cua ̉ Nguyễ n Á i Quố c. Khi gặp Nguyễn Ái Quốc, các đại biểu rất mừng và cảm động nhưng cũng có người cẩn thận hỏi: “Đồng chí có giấy giới thiệu của Quốc tế cộng sản không”?. Nguyễn Ái Quốc đặt tay lên ngực phía trái tim mình và trả lời: “Có, giấy giới thiệu đây”.
- Đây là Nguyễn Ái Quốc (1890-1969). Với cương vị là phái viên của QTCS có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến PTCM ở Đông Dương. Người đã chủ động triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- BÀI 13 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930 II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 1. Sự xuất hiên các tổ chức cộng sản năm 1929 2. Hội nghị thành lập Đảng a. Hoàn cảnh b. Nội dung hội nghị: + Hôi nghi nh ̣ ̣ ất trí hợp nhấ t các tổ chức CS thành một Đ ảng duy nhất, lấy tên là Đ Em hãy trình bày n ội dung cảủng C a hộộ ng sịả n Việt i ngh Nam. thành lập Đảng cộng sản Việt Nam năm 1930 ? + Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, đây là bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng Chánh cương vắn tắt của đảng “….nên chủ trương làm tư sản dân quyền c.m và thổ địa c.m để đi tới xã hội cộng sản… …B Về phương diện chính trị đ đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập. Dựng ra chính phủ công nông binh. Tổ chức ra quân đội công nông….” Văn kiện đảng toàn tập, NXB CTQG, Hà Nội, 1998, T.2 1930, tr.2 Trích dẫn một số nội dung của Cương lĩnh đầu tiên
- II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 2. Hội nghị thành lập Đảng a. Hoàn cảnh b. Nội dung hội nghị * Nội dung Cương lĩnh chính trị:
- Em hã y tì m hiêu n ̉ ội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị theo mẫ u sau: Đường lối chiến lược CMVN Nhiệm vụ CM Lực lượng CM Lãnh đạo CM
- Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị Đường lối Tiế n hà nh CMTS dân quyền và chiến lược thổ địa CM để đi tới xã hội cộng CMVN sản. Đánh đô ̉ đế quố c Phá p, bọn PK Nhiệm vụ CM và tư sản phản CM, là m cho nướ c VN đôc lâp t ̣ ̣ ự do… Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, Lực lượng CM trí thức; còn phú nông, trung và tiểu địa chủ, tư sản thì trung lập. Lãnh đạo CM Đảng Cộng sản Việt Nam.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
19 p | 49 | 4
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 p | 37 | 3
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
33 p | 34 | 3
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1075-1077 (Tiếp theo)
26 p | 28 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên (Tiếp theo)
21 p | 22 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 1: Lịch sử là gì?
14 p | 30 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
22 p | 23 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794)
21 p | 19 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Tiếp theo)
26 p | 23 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
16 p | 19 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài tập lịch sử: Phần Lịch sử thế giới
18 p | 37 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh -Tiền Lê
19 p | 21 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
26 p | 19 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
19 p | 16 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 8: Ấn Độ cổ đại
19 p | 28 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 7: Lưỡng Hà cổ đại
15 p | 29 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp
22 p | 23 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kỹ thuật
27 p | 35 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn