intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Chương 3: Châu Á thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

22
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Chương 3: Châu Á thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về tình hình Ấn Độ thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX; phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ; Trung Quốc cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX; cách mạng Tân Hợi (1911);... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Chương 3: Châu Á thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE Giáo viên: Phạm Thị Thủy
  2. CHỦ ĐỀ: CHÂU Á THẾ KỈ  XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX  I. ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX II. TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX ­ ĐẦU THẾ KỶ  XX
  3. Ấn  Độ  là  một  quốc  gia  rộng  lớn  có  diện  tích  khoảng  4tr  km2  và  dân  số  đứng  thứ  2  thế  giới  (sau  Trung  Quốc).  Là  đất  nước  giàu  tài  nguyên,  thiên  nhiên  như  than đá, sắt, kim cương,  dầu  mỏ…là  cái  nôi  sản  sinh  ra  nhiều  tôn  giáo  lớn  trên  tg.  Vì  vậy,  là  miếng mồi ngon mà  các  Ấn Độ cuối thế kỷ 18  nước  tư  bản  phương  đến đầu thế kỷ 19 Tây thèm khát
  4. I. ẤN ĐỘ TK­ XVIII – ĐẦU TK XX  1. Sự xâm lược và chính sách thống trị của  Anh:    Từ thế kỉ XVI ­ XIX, sự xâm lược phương  Tây ở Ấn Độ diễn ra như thế nào?  
  5. Quân đội Anh thế kỷ XVIII  Quân Pháp thế kỷ XVIII  Thế kỉ XVI, sau khi Vac­xco­đơ –ga­ma vượt mũi Hảo  vọng tìm tới Ấn độ, các nước Phương Tây đã từng bước  xâm nhập vào Ấn Độ. 1746­1763 Anh ­ Pháp gây ra chiến  tranh ngay trên đất Ấn Độ. Kết quả anh độc chiếm Ấn  độ.
  6. 1. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh ­ Thế kỉ XVIII, Anh độc chiếm Ấn Độ, đến giữa TK XIX  Anh đã hoàn thành xâm lược và đặt ách thống trị ở Ấn Độ.  ­ Chính sách cai trị:
  7. Cuộc sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách cai trị của thực  dân Anh 
  8. TÌNH CẢNH  NGHÈO ĐÓI CỦA NGƯỜI DÂN ẤN ĐỘ
  9. Văn hóa giáo  dục: Chính sách  “Ngu dân”­ kìm hãm sự  phát triển trí  thức của nhân  dân. 
  10. Giá trị lương thực  Số người chết đói xuất khẩu (li vơ) 1840 858.000 1825­1850 400.000 1858 3.800.000 1850­1875 5.000.000 1901 9.300.000 1875­1900 15.000.000 Qua quan sát hình ảnh và bảng thống kê,  em có nhận xét gì về chính sách thống trị  của thực dân Anh và hậu quả của nó đối  với nhân dân Ấn Độ? 
  11. • Nhận xét: ­ Giá trị xuất khẩu của Ấn Độ tăng nhanh tỉ lệ thuận  với số người chết đói ngày càng tăng. (chỉ trong vòng  15 năm số người chết là 15 triệu người) ­ Anh chỉ chú ý tăng cường vơ vét lương thực xuất  khẩu kiếm lợi mà không quan tâm đến cuộc sống của  nhân dân Ấn Độ. ­ Thực dân Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ, với nhiều chính  sách gây chia rẽ như: “Chia để trị”, khoét sâu cách  biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội,  ngu dân.  => Hậu quả: Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần  cùng, chết đói hàng loạt, kinh tế bị kìm hãm…
  12. 1. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh ­ Thế kỉ XVIII, Anh độc chiếm Ấn Độ, đến giữa TK XIX  Anh đã hoàn thành xâm lược và đặt ách thống trị ở Ấn Độ.  ­ Chính sách cai trị: + Kinh tế: kìm hãm, bóc lột + Chính trị: Anh trực tiếp cai trị, thực hiện chính sách “Chia  để trị”.  => Hậu quả: Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng,  văn hóa bị hủy hoại…
  13. 2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của  nhân dân Ấn Độ KKểể tên các phong   tên các phong  trào đấấu tranh tiêu  trào đ u tranh tiêu  biểểu c bi u củủa nhân dân  a nhân dân  Ấ n độộ?? Ấn đ
  14. KHỞI KHỞINGHĨA NGHĨABINH BINHLÍNH LÍNHXI XIPAY PAY1857-1859 1857-1859 ­ 60.000 lính Xi­pay cùng nhân dân nổi dậy ­  Cuộc  khởi  nghĩa  lan  rộng  khắp  Miền  Bắc  và  một phần Miền Trung. ­ Nghĩa quân đã lập được chính quyền ở các thành  phố lớn
  15. Nông  dân  và  công  nhân  nổi  dậy  đấu  tranh  đã  thức tỉnh ý thức dân tộc của tư sản Ấn Độ.
  16. PT ĐẤẤU TRANH C PT Đ U TRANH CỦ A GCTS ẤẤN Đ ỦA GCTS  N ĐỘ  ( ĐẢẢNG  Ộ ( Đ NG  QUỐ QU C ĐẠẠI)I) ỐC Đ Cuối năm 1885, giai cấp tư sản thành lập Đảng Quốc đại. Trong quá trình đấu tranh đảng này phân hóa thành 2 phái: phái  “ôn  hòa”  chủ  trương  thỏa  hiệp,  phái  “cấp  tiến”  kiên  quyết  chống Anh.
  17. Tháng 7/1905, Anh chia đôi xứ Ben gan dựa trên sự chia rẽ tôn  giáo làm cho phong trào đấu tranh nổ ra mạnh mẽ. Tiêu biểu là  cuộc bãi công ở Bom­bay (tháng 7/1908)
  18. Phong trào công nhân ởở Bom­bay (tháng  Phong trào công nhân   Bom­bay (tháng  7/1908) 7/1908)
  19. 2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân  Ấn Độ: ­ Diễn ra sôi nổi: + 1857­1859: khởi nghĩa Xi­pay chống lại chính sách “chia  để trị” của thực dân Anh. + 1875­1885: phong trào đấu tranh của nông dân và công  nhân Ấn Độ. + 1885: Đảng Quốc Đại được thành lập, là chính đảng của  giai cấp tư sản, đấu tranh giành quyền tự trị, phát triển kinh  tế dân tộc. + 7/1908, nhiều cuộc đấu tranh chính trị của công nhân ở  Bombay ­ Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị thất bại ­ Ý nghĩa: tạo cơ sở cho thắng lợi sau này
  20. II. TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX 1. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ ­ Trung Quốc là nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, chế độ  phong kiến suy yếu. Chiến tranh thuốc phiện 1840 ­ 1842
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2