Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX (Tiếp theo)
lượt xem 2
download
Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX (Tiếp theo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu; tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX);... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX (Tiếp theo)
- TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE LỊCH SỬ LỚP 9 Giáo viên: Phạm Thị Thủy
- BÀI 1 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX (TT) I. LIÊN XÔ II. ĐÔNG ÂU III. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
- BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX (TT) II. ĐÔNG ÂU 1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu a) Hoàn cảnh ra đời ? Các nước dân chủ Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- CHÂU ÂU Vù ng anh h ̉ ưởng Mĩ Anh LIÊN XÔ Vù ng anh h ̉ ưởng Liên Xô ĐÔ NG BÉCLIN Â U
- Sự thành lập các nước Thời gian Tên Nước CHDC Nhân dân Đông Âu 7/1944 Ba Lan CHLB Đức CHDC Đức Ba Lan Ti( 9/194 9) ệp Khắc ( 10/194 9) ( 7/1944) 8/1944 Rumani ( 5/1945) Hunggani 4/1945 Hunggari Nước Đức ( 4/1945) Riêng ở nước Đức tình hình Rumani 5/1945 Tiệp Khắc diễn ra như thế nào? ( 8/1944) 11/1945 Nam Tư Bungari 12/1945 Anbani ( 9/1945) 9/1946 Bungari Nam Tư Anbani 10/1949 CHDC Đức ( 12/1945) ( 11/1945)
- BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX II. ĐÔNG ÂU 1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu a) Hoàn cảnh ra đời Vào giai đoạn cuối của chiến tranh thế giới II, khi Hồng Quân Liên Xô truy kích quân Đức, nhân dân Đông Âu nổi dậy giành chính quyền. Từ cuối năm 1944 1946, hàng loạt các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu ra đời như Cộng hòa Ba Lan (7/1944), Cộng hòa Rumani (8/1944)... Riêng nước Đức bị chia cắt với sự thành lập 2 nhà nước + Phía Tây: Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949) + Phía Đông: Cộng hòa Dân chủ Đức (10/1949). b) Thực hiện cách mạng dân chủ nhân dân
- BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX II. ĐÔNG ÂU 1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu b) Thực hiện cách mạng dân chủ nhân dân Từ 19451949, các nước Đông Âu hoàn thành những nhiệm vụ của cuộc cách mạng DCND: Để hoàn thành cách mạng + Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân . dân tộc dân chủ nhân dân + Cải cách ruộng đất. Quốc hữu hoá những xí nghiệp lớn của tư bản. các nước đông Âu thực + Thực hiện quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống nhân dân hiện nhi Lịch sử các nước Đông Âu đã sang trang m ới. ệm vụ gì ? 2. Tiến hành xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX )
- BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX . II. ĐÔNG ÂU 1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu 2. Tiến hành xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX ) . Đọc SGK tìm hiểu các nội dung Những nhiệm vụ chính của các nước Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH. - Những thành tựu đã đạt được của nhân dân các nước Đông Âu. - Ý nghĩa của những thành tựu đó.
- BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX III. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN Hệ thống các nước XHCN ra đời trong hoàn cảnh nào? Những cơ sở nào dẫn đến việc hình thành hệ thống các nước XHCN? Sự hợp tác tương trợ giữa Liên Xô và Đông Âu được thể hiện qua những sự kiện nào ?
- Ngày 8/01/1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Mục tiêu: đẩy mạnh sự hợp tác giúp đỡ về kinh tế giữa các nước xã hội chủ nghĩa Thành viên: Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Bungari, Hung gari, Tiệp Khắc, Rummani (1949) CHDC Đức (1950); Mông cổ (1962); Cu Ba (1972); Việt Nam (1978).
- SEV Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 10% năm Hội đồng tương trợ kinh tế giữa Liên Xô và Đông Âu gồm các Thu nhập quốc dân tăng 5,7% thành viên: Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hunggari, Rumani, Liên Xô cho các nước vay 13 tỉ rúp và viên trợ không hoàn lại Anbani, Cộng hoà dân chủ Đức, Mông Cổ, Cuba, Việt Nam. 20 tỉ rúp.
- BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX III. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, CNXH trở thành hệ thống thế giới, có cùng đặc điểm chung, có mối quan hệ hữu nghị hợp tác. Ngày 8/1/1949 thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế giữa các nước (SEV)
- Tháng 5/1955, Tổ chức Hiệp ước Vácsava Mục tiêu: bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH , duy trì hòa bình, an ninh của Châu Âu và thế giới. Thành viên: Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
- Chống lại sự hiếu chiến của Mĩ và khối NATO Là liên minh phòng thủ quân sự và chính trị của các nước XHCN và châu Âu Khối Warszawa Bảo vệ công cuộc XD CNXH, hoà bình, an ninh châu Âu và th ế giới.
- BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX III. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, CNXH trở thành hệ thống thế giới, có cùng đặc điểm chung, có mối quan hệ hữu nghị hợp tác. Ngày 8/1/1949 thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế giữa các nước SEV) Ngày 14/5/1955, Tổ chức Hiệp ước Vacsava ra đời. Sự ra đời và hoạt động của SEV và Vácsava đánh dấu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới.
- BÀI TẬP Hội đồng tương trợ kinh tế Tổ chức hiệp ước Vác sa va (SEV) Hoàn Mối quan hệ giữa LX và Đông Do chính sách hiếu chiến của Mĩ. cảnh Âu đòi hỏi có sự hợp tác cao 4/1948 khối quân sự Bắc đại tây hơn dương (Nato) ra đời Thành viên Liên Xô và các nước CHDC nhân dân Đông Âu Mụ c Nhằm đẩy mạnh sự hợp tác, Để phòng thủ về quân sự và chính trị, đích giúp đỡ lẫn nhau giữa các nhằm bảo vệ công cuộc XD CNXH, nước XHCN. duy trì hoà bình, an ninh thế giới
- HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Xem lại bài vừa học, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của TK XX. - Tìm hiểu vì sao chế độ XHCN của Liên Xô sụp đổ? Sự sụp đổ đó có ảnh hưởng đến CM thế giới không?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
19 p | 51 | 4
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 p | 37 | 3
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
33 p | 34 | 3
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1075-1077 (Tiếp theo)
26 p | 29 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên (Tiếp theo)
21 p | 22 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 1: Lịch sử là gì?
14 p | 31 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
22 p | 23 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794)
21 p | 19 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Tiếp theo)
26 p | 23 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
16 p | 19 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài tập lịch sử: Phần Lịch sử thế giới
18 p | 39 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh -Tiền Lê
19 p | 21 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
26 p | 19 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
19 p | 16 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 8: Ấn Độ cổ đại
19 p | 28 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 7: Lưỡng Hà cổ đại
15 p | 29 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp
22 p | 23 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kỹ thuật
27 p | 35 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn