intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Quản trị học - Chương 2: Lịch sử phát triển các lý thuyết quản trị

Chia sẻ: Tomjerry | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

51
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Lịch sử phát triển các lý thuyết quản trị cung cấp cho người học các kiến thức: Có những trường phái tư tưởng quản trị nào và sự phát triển của chúng ra sao? Những tư tưởng quản trị đóng góp gì đối với công việc của nhà quản trị? Có những hạn chế gì đối với từng trường phái lý thuyết quản trị? Những cách tiếp cận hiện đại trên nền tảng tổng hợp các trường phái quản trị là gì?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Quản trị học - Chương 2: Lịch sử phát triển các lý thuyết quản trị

  1. 1. Có những trường phái tư tưởng quản trị nào (?) và sự phát triển của chúng ra sao? 2. Những tư tưởng quản trị đóng góp gì đối với công việc của nhà quản trị? 3. Có những hạn chế gì đối với từng trường phái lý thuyết quản trị? 4. Những cách tiếp cận hiện đại trên nền tảng tổng hợp các trường phái quản trị là gì?
  2.  Frederick W. Taylor (1856 – 1915)  Charles Babbage (1792 – 1871)  Frank (1868 - 1924) & Lilian Gilbreth (1878 – 1972)  Henry L. Gantt (1861 – 1919)  Henry Fayol (1841 – 1925)  Max Weber (1864 – 1920)  Chestger Barnard (1886 – 1961)
  3.  Hugo Munsterberg (1863 – 1916)  Mary Parker Follett (1868 – 1933)  Nghiên cứu tại nhà máy Hawthorne  Douglas Mc Gregor (1909 – 1964)  Abraham Maslow (1908 – 1970)  Elton Mayo (1880 – 1949)
  4. 1. Phân tích một cách khoa học các thành phần công việc của từng cá nhân, phát triển phương pháp làm việc tốt nhất 2. Lựa chọn công nhân một cách cẩn thận và huấn luyện họ cách thực hiện công việc theo phương pháp khoa học 3. Giám sát chặt chẻ công nhân để đảm bảo rằng họ làm việc đúng phương pháp 4. Phân chia công việc và trách nhiệm để nhà quản trị có trách nhiệm trong việc hoạch định phương pháp làm việc khoa học và người lao động có trách nhiệm thực thi công việc Frederick Taylor (1856 - 1915)
  5. 1. Phân công lao động: Các công việc được chia thành các phần nhỏ, đơn giản và giao cho mỗi công nhân một việc 2. Xác định thứ bậc quyền hạn: Tổ chức bộ máy quản trị theo các cấp bậc, cấp thấp hơn phải chịu sự kiểm soát và hướng dẫn của cấp trên 3. Tuyển chọn chính thức: Tất cả các thành viên trong tổ chức phải được tuyển chọn dựa trên cơ sở phẩm chất, trình độ và khả năng thông qua các cuộc sát hạch chính thức 4. Xây dựng những nguyên tắc & luật lệ chính thức: Những nhà quản trị phải đề ra các qui tắc, luật lệ để đảm bảo cấp thừa hành tuân thủ các qui tắc đó 5. Tránh xúc phạm nhân cách người lao động: Những qui tắc và sự kiểm tra không vi phạm đến những vấn đề cá nhân cũng như nhân cách người lao động 6. Hướng nghiệp: Những nhà quản trị phải là những nhân viên chuyên nghiệp. Họ làm việc để nhận lương như những nghề nghiệp khác
  6.  Tổ chức là một hệ thống xã hội – kinh tế – kỹ thuật  Nhấn mạnh yếu tố tâm lý – xã hội trong quản trị nhân sự  Đánh giá cao vai trò của các tổ chức phi chính thức  Sự thỏa mãn về tinh thần ảnh hưởng tốt đến năng suất lao động
  7. 1. Phân chia công việc (Chuyên môn hóa lao động) 2. Quyền hạn và trách nhiệm 3. Kỹ luật 4. Thống nhất chỉ huy 5. Thống nhất điều khiển 6. Lợi ích cá nhân phải hài hòa với lợi ích tập thể 7. Thù lao công bằng 8. Tập trung hóa 9. Xác định thứ bậc trong hệ thống quản trị theo trật tự 10. Trật tự 11. Công bằng 12. Ổn định nhiệm vụ 13. Phát huy sáng kiến cấp dưới 14. Tinh thần tập thể
  8. ĐẦU VÀO QUẢN TRỊ & CÔNG NGHỆ NHÂN LỰC ĐẦU RA NGUYÊN LIỆU QUÁ TRÌNH SẢN PHẨM PHƯƠNG TIỆN NĐ I Ế B I Ổ & DỊCH VỤ TÀI CHÍNH LÃI / LỖ THÔNG TIN T ĂN G T R Ư N Ở G THÔNG TIN PHẢN HỒI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1