intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nấm lưỡng hình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nấm lưỡng hình được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Vi nấm và bệnh do vi nấm lưỡng hình gây ra; Tính chất lưỡng hình của Sporothrix schenckii; phương pháp để chẩn đoán bệnh và cách điều trị bệnh Sporothrix; Thuốc dùng điều trị Sporotrichosis thể da-mạch bạch huyết; Tính chất lưỡng hình của Histoplasma capsulatum;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nấm lưỡng hình

  1. NẤM LƯỠNG HÌNH Thể sợi tơ • Hoại sinh, sinh các bào tử đính, lây nhiễm. • Môi trường nghèo chất dinh dưỡng • Rt Thể hạt men: • Ký sinh gây bệnh, không lây nhiễm • Môi trường giàu chất dinh dưỡng, 37 0C .
  2. NẤM LƯỠNG HÌNH Vi nấm và bệnh do vi nấm lưỡng hình gây ra Vi nấm Bệnh Blastomyces dermatitis Blastomycosis Histoplasma capsulatum Histoplasmosis var capsulatum var duboisii Coccidioides immitis Coccidioidomycosis Sporothrix schenckii Sporotrichosis Penicillium marneffei penicilloisis
  3. NẤM LƯỠNG HÌNH Bệnh xảy ra: vùng dịch tể riêng biệt/vùng nội dịch Phần lớn lây nhiễm do hít phải bào tử Biểu hiện lâm sàng: tùy tình trạng miễn dịch của ký chủ. HIV SGMD ung thư Sơ nhiễm Nhiễm nấm lan tỏa Ghép cơ quan
  4. SPOROTHRIX SCHENCKII Sống hoại sinh:đất, thực vật mục nát, vỏ cây,cột gỗ chống ở các hầm Mỏ. • MỤC TIÊU HỌC TẬP – Nêu tính chất lưỡng hình của Sporothrix schenckii – Mô tả thể bệnh ở da, mạch bạch huyết – Trình bày các phương pháp để chẩn đoán bệnh – Nêu cách điều trị bệnh Sporothrix
  5. Sporothrix schenckii Tính lưỡng hình 37 oC Nấm sợi Nấm men 25 oC 25 oC đến 30 oC: nấm sợi. Khóm nấm phát triển nhanh, trắng bẩn, trơn và nhăn Bào tử • Đính trên sợi nấm mang bào tử không biệt hóa, bào tử hình giọt nước, chùy, xếp thành chùm nhỏ • Bào tử màu nâu hoặc không màu, vách mỏng, đính riêng rẽ dọc sợi nấm.
  6. DỊCH TỂ • Vi nấm: đất nơi có nhiều lá mục, rêu… • Nhiễm qua vết gai đâm, vết trầy xước ngoài da • Liên quan đến nghề nghiệp: người trồng hoa, công nhân mỏ… • Đường hô hấp (trong vùng nội dịch) gây thể phổi nguyên phát. • Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, nam nhiều hơn nữ, nhiều nhất ở lứa tuổi 20 - 40. • Ở Việt Nam: miền Nam, miền Trung, miền Bắc, • Đà lạt là một vùng nội dịch
  7. Bệnh học Thể da: Thể da – mạch bạch huyết Thể da cố định Sporotricosis nội tạng: phổi, não, khớp.
  8. • Thể lan tỏa – Nhiều cục u nhỏ, cứng, ở da khắp cơ thể ít khi loét – Vi nấm xâm nhập bề mặt khớp xương, màng bao xương, tủy xương, hệ thần kinh trung ương, phổi, thận và cơ quan sinh dục. • Thể nguyên phát ở phổi – Do hít bào tử vào phổi – Lâm sàng và X-quang giống bệnh lao
  9. Chẩn đoán Quan sát trực tiếp • Bệnh phẩm: mủ chọc hút từ các cục u mềm chưa loét • Tế bào hạt men dài hình điếu xì gà • Thể sao nhiều cánh
  10. Cấy Thạch máu, 37 oC, 6 ngày: khóm nhão, màu kem, chuyển sang nâu nhạt KHV: Tế bào men tròn / hình trái soan.
  11. Gây nhiễm trên thú Bệnh phẩm  tiêm vào chuột  Chuột viêm phúc mạc, viêm tinh hoàn, viêm mạch bạch huyết dọc theo đuôi chuột Lấy mủ đuôi chuột nhuộm Gram  tế bào hạt men, Gram +, dạng điếu xì gà.
  12. Thuốc dùng điều trỊ sporotrichosis thể da-mạch bạch huyết Dung dịch Kali iodur bảo hòa • Người lớn: 1 ml x 3 lần/ ngày Tăng dần số giọt: đến tối đa 4-6 ml x 3 lần/ngày sau 3-4 tuần Điều trị ít nhất 3 tháng (3-6 tháng). Tiếp tục ít nhất 1 tháng sau khi hết dấu hiệu lâm sàng • Trẻ em: 50 mg/ngày hoặc 1 giọt x 3 lần / ngày Tối đa 500 mg/ngày, hay 10 giọt x 3 lần / ngày
  13. Thuốc dùng điều trỊ sporotrichosis thể da-mạch bạch huyết Thay thế: Itraconazol: 100 – 200 mg / ngày, 3-6 tháng Fluconazol: 400 mg/ ngày x 6 tháng Phụ nữ có thai: * Bệnh không nặng, không có nguy cơ nhiễm cho thai nhi, không ảnh hưởng sự mang thai, trì hoãn điều trị
  14. THUỐC DÙNG ĐIỀU TRỊ SPOROTRICHOSIS • Bệnh sporotrichosis dạng phổi Amphotericin B: 1-2 g (nặng), tiếp sau bằng phẫu thuật Itraconazol 200 mg, 2 lần/ngày (bệnh nhẹ) • Sporotricosis dạng xương khớp Itraconazol 200 mg x 2lần/ngày – 12 tháng AMB: 1-2 g (nặng/điều trị không thành công với ITZ) Fluconazol 800 mg/ngày • Bệnh nhân AIDS: AMB 1-2 g, tiếp theo ITZ /FLC trọn đời
  15. Penicillium marneffei
  16. Dịch tễ P. marneffei ly trích từ chuột bụi tre Việt Nam (1956) Gây bệnh mạn tính Bệnh phân bố theo vùng địa lý: Đông Nam Á (Myamar, Hong Kong, Indonesia, Laos, Malaysia, Singapore, Taiwan, Thai Lan, Việt Nam, TQ. Châu Âu và USA Bệnh thường gặp ở người SGMD
  17. Bệnh học Đường lây nhiễm: Hô hấp do hít bào tử nấm Triệu chứng lâm sàng: Sốt Chán ăn Giảm bạch cầu Sụt cân Tiêu chảy gan lách to Viêm bạch huyết Ho thâm nhiễm phổi
  18. Penicillium marneffei ở bệnh nhân HIV Sốt, chán ăn, giảm cân, vết thương ở da: mun nước ở da với rốn ở trung tâm đặc trưng.
  19. Chẩn đoán Bệnh phẩm: máu, da… – Làm sinh thiết, nhuộm P.A.S hay May Grunwald – Giemsa: hạt men to 8 -10 m không nẩy chồi. – MT Sabouraud, 25 0C, khóm nấm tiết ra sắc tố màu đỏ sậm. – KHV: sợi tơ nấm có vách ngăn, phân nhánh – Sinh sản: kiểu Penicillium
  20. Thuốc dùng điều trị Amphotericin B: 0,6 mg/kg/ngày – 2 tuần (phối hợp với flucytosin) Tiếp tục với: Itraconazol 200 mg x 2 lần/ ngày/ 10 tuần Bệnh nhân HIV: Itraconazol 200 mg/ ngày, Trọn đời hoặc KTZ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2