Bài giảng Nâng cao chất lượng hồi phục trong phẫu thuật chỉnh hình - TS.BSCK2. Phạm Văn Đông
lượt xem 2
download
Bài giảng Nâng cao chất lượng hồi phục trong phẫu thuật chỉnh hình do TS.BSCK2. Phạm Văn Đông biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm nâng cao chất lượng hồi phục sau phẫu thuật; Tại sao phải thực hiện ERAS; ERAS trong PT-CTCH;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nâng cao chất lượng hồi phục trong phẫu thuật chỉnh hình - TS.BSCK2. Phạm Văn Đông
- LOGO LOGO Nâng cao chất lượng hồi phục trong phẫu thuật chỉnh hình (Enhanced recovery pathways in orthopedic surgery) TS.BSCK2. Phạm Văn Đông Khoa GMHS - BVCR
- I. Đặt vấn đề 1. Khái niệm nâng cao chất lượng hồi phục sau phẫu thuật – ERAS (Enhanced Recovery After Surgery). Thường được hiểu “đường đi nhanh”, “phương pháp nhanh”, “HỒI PHỤC NHANH”. Được giới thiệu bởi PTV Henrik Kehlet người Đan Mạch – 1997. 2. ERAS – “Tiếp cận đa phương thức – nhiều thành tố – nhiều chuyên khoa, nhằm giảm các biến chứng và rối loạn chức năng cơ quan sau mổ, tăng cường hồi phục sau PT”
- II.Tại sao phải thực hiện ERAS??? Phục hồi các Giảm stress do hoạt động SL Dinh dưỡng PT bình thường Giảm lo lắng, ↑ hồi phục F.F. Cruz, R.P.M. Rocco; Anti-Inflammatory Properties of Anesthetic Agents, Annual Update in Intensive Care and Emerbency Medicine 2017; p401 Tối ưu hóa trước phẫu thuật © Springer Nature Singapore Pte Ltd. 2018
- Rối loạn do đau cấp tính Tăng hóc môn dị hóa II.Tại sao phải thực hiện ERAS??? Giảm hóc môn đồng hóa
- II.Tại sao phải thực hiện ERAS??? 3 NGUY CƠ CẦN QUAN TÂM TRONG PT Nguy cơ nào cao nhất? ĐÁNH GIÁ NGUY PT đa CƠ NHẤT (làm Phẫu thương sao hạn chế?) thuật do TNGT (khỏe • Nhập BN PT vỡ khoa Nội mạnh TM: tối xương 24t) ưu hóa bánh chè chức năng TM (NMCT, “ASA1” • Bs PT: suy tim) tới tư Bệnh vấn nhân • Bs GM “ASA3” lên kế hoạch vô GÂY MÊ cảm GÂY TÊ
- II.Tại sao phải thực hiện ERAS??? ASA Đặc điểm Tử vong I Khỏe mạnh 0 – 0,3% PT CẤP II Bệnh hệ thống, không giới hạn hoạt 0,3 – 1,4% động CỨU: SẼ III Bệnh hệ thống nặng có giới hạn hoạt 1,8 – 5,4% GẤPTỪ động Bắt đầu phải đt nội khoa trước PT IV Bệnh hệ thống nặng – thường xuyên đe 7,8 – 25% 2 -5 LẦN dọa tính mạng NGUY V Hấp hối – khó sống quá 24g dù có hay 9,4 – 57,8% không PT CƠ E Phụ lục thêm bao hàm PT cấp cứu Gấp 2-5 lần Yếu tố quan trọng không • PT phức tạp nhiên hay có liên quan có trong thang điểm: • Thời gian PT đến bệnh lý hiện tại • Tuổi > 75 • Diễn biến bệnh là ngẫu Anesthesia and Perioperative Care of High-Risk patient, 3th, Cambridge University Press (2002) 2009, 2014
- 1. Does ERAS work in other specialties? 2. How do you implement it? 3. Which components make it work? 4. Why is ERAS important? 5. What are ERAS outcomes? 1 4 3 2 II.Tại sao phải thực hiện ERAS???
- III. ERAS trong PT-CTCH • Tối ưu Hb,.. TÓM TẮT ERAS • Dự phòng thuyên tắc • Kiểm soát bệnh lý: • Nhập viện trong • Kế hoạch chăm sóc toàn tiểu đường, cao HA… ngày diện Chăm sóc • Đưa ra các quyết định • Tối ưu hóa dịch • Xem xét dịch truyền và dinh dưỡng ban đầu • Hạn chế của nhịn đói • Liệu pháp dịch tĩnh mạch • Không hoặc chỉ thích hợp. Chuẩn bị chuẩn bị ruột khi có • Không ống dẫn lưu. trước mổ • Không sonde dạ dày. chỉ định • Tối ưu hóa sức • Rút các catheter sớm. khoẻ, đủ điều Nhập • Giảm đau đường uống. kiện y tế viện • Paracetamol và NSAIDS • Nên tránh thuốc giảm đau • Ra những chỉ nhóm opioid hoặc kiểm định cần thiết Trong mổ soát chặt chẽ. • Đánh giá trước • Lựa chọn phương mổ, những pháp vô cảm tối ưu nguy cơ Hồi tỉnh đối với từng người • Giải thích thuận bệnh lơi, khó khăn, • Use of regional/LA Follow Up kế hoạch cụ thể with sedation • Giảm đau ngoài • Đáp ứng các tiêu màng cứng chí • Hỗ trợ liệu pháp • Tối ưu hóa dịch (stoma, physio) truyền • Điện thoại 24 giờ
- III. ERAS trong PT-CTCH ERAS – chăm sóc tiêu chuẩn cho mọi PT Trước mổ Trong mổ Sau mổ Kỹ thuật gây mê toàn Tối ưu hóa tình thân Fast track trạng bệnh đi kèm Cho ăn sớm Thông khí Chế độ ăn trước mổ Dự phòng đau Giảm đau Giáo dục bệnh nhân Dự phòng PONV và gia đình Vận động sớm Tránh quá tải dịch Phẫu thuật xâm lấn Duy trì đẳng nhiệt tối thiểu Kháng sinh dự phòng Dự phòng huyết khối Kehlet H, Joshi GP: Anesth Analg 2017; 125: 2154-5
- III. ERAS trong PT-CTCH Mức bằng Mức Kỹ thuật Khuyến cáo chứng khuyến cáo Nên tránh nhịn ăn nhịn uống kéo dài. Kể cả đồ - Tránh nhịn Nhịn ăn uống có hàm lượng ăn trước phẫu Mạnh carbohydrate cao vẫn thuật: CAO. trước được cho phép uống đến 2 giờ trước khi mổ. - Đồ uống phẫu Cần thận trọng nếu carbohydrate thuật bệnh nhân có khó nuốt trước phẫu Trung bình đáng kể hoặc các triệu thuật: THẤP chứng tắc nghẽn khác.
- III. ERAS trong PT-CTCH Nhóm Amides Nhóm Ester Lidocaine Procaine Mepivacaine TÊ Benzocaine Ố C Ropivacaine U I THCocaine L OẠ Bupivacaine C ÁC Tetracaine Levobupivacaine Chloroprocain Chuyển hóa Chuyển hóa Chủ yếu gan, thải qua thận Thủy phân bởi “lido, mepi, tetra còn thải cholinesteraza huyết qua mật” tương
- III. ERAS trong PT-CTCH Biến chứng: Tê tủy sống TÁC ĐỘNG LÊN TIM MẠCH Ức chế giao cảm ngoại biên T1-L2 Ức chế cả tiền tải, hậu tải, sức Ức chế Beta co bóp cơ tim, tần số tim. Ảnh Ức chế An pha 1 hưởng cả 2 thành phần Ức chế giao cảm tim T1-T4 “HUYẾT ÁP” và “KHÁNG LỰC Ức chế tủy thượng thận NGOẠI BIÊN” Richard Brull Alan J.R. Macfarlane, and Vincent W.S. Chan (2019). “Spinal, Epidural, and Caudal Anesthesia”. Miller ’s anesthesia, pp. 1413-1449.
- III. ERAS trong PT-CTCH Biến chứng: Tê tủy sống Ngưng tim lo ngại nhất, 1/1500 > Mê: thường đột ngột, Tụt HA, nhịp chậm, ngưng tim Các biến chứng thường gặp chưa rõ N2 • Xảy ra: Bn khỏe, Hạ thân nhiệt ASA I-II. • Nam với hệ phó Đau đầu, dấu TK thoáng qua GC vượt trội. • Tê cao: T1 – T4 (HA, tấn số tim). Biến chứng tụ máu • Thiếu máu, giảm thể tích TH. Bí tiểu • An thần sau, béo phì. Biến chứng nhiễm trùng • Có tiền sử mạch chậm. => Cần theo dõi Biến chứng thần kinh sát, xử trí kịp thời Richard Brull Alan J.R. Macfarlane, and Vincent W.S. Chan (2019). “Spinal, Epidural, and Caudal Anesthesia”. Miller’s anesthesia, pp. 1413-1449.
- III. ERAS trong PT-CTCH Biến chứng: Tê tủy sống Phong bế cao: Than khó thở, tê, yếu các chi. Buồn nôn O2, Nhịp chập, ↓ HA thường trước khi tụt HA. Cấp cứu kịp thời Đến tủy cổ C3 – C5: tụt HA Duy trì O2 Đm đầy đủ nghiêm trọng, nhịp chậm, giảm thông khí. Nếu O2 không cải thiện - Đặt NKQ thở máy Block tủy toàn bộ: mất ý thức, ngưng thở, tụt HA -> thiếu máu hành não-> liệt H Tụt HA: thuốc vận mạch, dịch truyền nhanh Cấp cứu kịp thời Nhịp chậm: atropin, ephedrine, epinephrine,... Richard Brull Alan J.R. Macfarlane, and Vincent W.S. Chan (2019). “Spinal, Epidural, and Caudal Anesthesia”. Miller’s anesthesia, pp. 1413-1449.
- III. ERAS trong PT-CTCH Hướng dẫn của WHO 2013 : cung cấp khung điểm đánh giá giảm đau KIỂM SOÁT ĐAU SAU PT theo các mức độ. Giảm đau PHẢI “trung thành” 3 nguyên tắc: - Giảm đau phải đủ suốt quá trình phẫu thuật - Đủ rộng để “bao phủ” hết vùng phẫu thuật - Thời gian giảm đau: cả trong và ngay sau PT. Edited by Jeremy prout et al, Pain medicine; Advanced training in Anes, 2014; 26;500-522
- III. ERAS trong PT-CTCH • Kỹ thuật giảm đau vùng • Dexamethasone - Gây tê tại chỗ - Gây tê vùng • Truyền Lidocaine - Phong bế thần kinh ngoại biên và đám rối • Ketamine - Giảm đau NMC • Gabapentin/pregabalin • Acetaminophen • NSAIDs/ức chế COX-2 • Opioids (dự phòng) Loại và số lượng giảm đau sử dụng tùy thuộc vào bệnh nhân và loại PT - Nội soi ổ bụng vs mổ hở - Nguy cơ đau kéo dài sau mổ - Bệnh nhân, ví dụ: bệnh nhân dung nạp opioid Kehlet H, Joshi GP: Anesth Analg 2017; 125: 2154-5
- III. ERAS trong PT-CTCH Khuyến cáo thực hành • Phương thức giảm đau “cơ bản” cho phẫu thuật - Acetaminophen + NSAID + Dexamethasone + kỹ thuật gây tê cục bộ/vùng - Xác định nếu biện pháp giảm đau bổ sung có thể cải thiện triệu chứng đau và dự hậu hơn nữa hay không • Cân nhắc cân bằng giữa mức xâm lấn của các biện pháp giảm đau và hậu quả của đau • Cân nhắc cân bằng giữa hiệu quả giảm đau và các biến cố không mong muốn do can thiệp Joshi GP, Kehlet H, et al: Br J Anaesth 2017; 119: 720-2
- Dexketoprofen III. ERAS trong PT-CTCH Hiệu quả trong PT-CTCH: Sympal – NSAID không chọn lọc • Giảm đau nhanh hơn tramadol: PT thay khớp kháng - Sympal: 50mg/TM x 2 lần, cách mỗi 6g - Tramdol 100mg - Giả dược Pain intensity (VAS mm) Dexketoprofen trometamol 50mg Tramadol 100mg Placebo KL: • Sympal: TD nhanh • Hiệu quả > tramadol Peat S et al. Dexketoprofen trometamol versus tramadol in the relief of pain following major orthopaedic surgery. Poster and abstract presented at 10th World Congress on Pain, August 17-22, 2002, San Diego, CA, USA.
- III. ERAS trong PT-CTCH Phân tích chi phí – cần hiểu rõ Chi phí Chi phí/Lợi ích Khám, XN, Y TẾ (COST) (COST/BENEFIT) thuốc, PT,... Trực tiếp Ngoài Y tế Đi lại, ăn ở... (direct cost) Người sử Mất thu nhập Gián tiếp dụng (indirect cost) dịch vụ Mất năng suất lao (BN) động do bệnh... Chi phí ảo (intangible cost): đau, khó chịu, sợ hãi... PGS.TS Hoàng Văn Minh- KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ TÍNH TOÁN CHI PHÍ Y TẾ- Trường đại học Y Hà Nội 2017
- KẾT LUẬN 1. Làm việc đội nhóm trong phẫu thuật 2. Chuẩn bị tốt trước mổ để đánh giá các nguy cơ 3. Theo sát quy trình ERAS giúp cải thiện kết cục phẫu thuật và tăng cường hồi tỉnh 4. Giảm đau sau phẫu thuật không tốt góp phần gây ra bệnh lý và tử vong đáng kể, sự hồi phục kéo dài. Bệnh nhân không hài lòng, hậu quả tâm lý bất lợi. 5. Điều trị đau sau phẫu thuật kém cũng có thể làm tăng tỷ lệ mắc các chứng đau dai dẳng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Các nội dung trọng tâm nâng cao chất lượng quản lý bệnh viện khi thực hiện chính sách tự chủ tài chính
30 p | 72 | 10
-
Bài giảng Mối liên quan giữa nâng cao chất lượng quản lý bệnh viện với tự chủ tài chính kinh nghiệm và thực tiễn tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
41 p | 62 | 7
-
Bài giảng Thực trạng và định hướng nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh
56 p | 80 | 6
-
Bài giảng Nâng cao chất lượng dân số thông qua xây dựng và mở rộng hệ thống SLTS và SLSS tại các tỉnh Tp phía Nam năm 2013
7 p | 53 | 4
-
Bài giảng Cải tiến nâng cao chất lượng phục vụ hướng tới sự hài lòng của người bệnh tại phòng khám
20 p | 52 | 4
-
Bài giảng Báo cáo tham luận các giải pháp cải tiến và nâng cao chất lượng dịch vụ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
72 p | 104 | 4
-
Bài giảng Thay đổi phong cách thái độ phục vụ nâng cao chất lượng dịch vụ
29 p | 53 | 3
-
Bài giảng Vai trò của sở y tế trong thúc đẩy các bệnh viện không ngừng nâng cao chất lượng theo định hướng của Bộ Y tế
43 p | 51 | 3
-
Bài giảng Nâng cao chất lượng chăm sóc đường truyền tĩnh mạch ngoại biên tại khoa Hồi sức tích cực chống độc từ tháng 6 đến tháng 8/2018
22 p | 30 | 3
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh đáp ứng chuẩn đầu ra tại Học viện Quân y
10 p | 31 | 3
-
Bài giảng Cải thiện chất lượng đơn thuốc ngoại trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 01/06/2018 đến 20/06/2019 - DS. Nguyễn Hương Thảo
38 p | 25 | 3
-
Kết quả triển khai thí điểm sinh viên là giảng viên tại bộ môn Nội - Trường Đại học Y Dược Thái Bình
5 p | 7 | 2
-
Bài giảng Cải tiến chất lượng thủ tục xuất viện tại khoa Sốt xuất huyết - Bs. CK2. Nguyễn Thị Minh Tâm
20 p | 30 | 2
-
Bài giảng Giảm tiếng ồn tại khoa hồi sức ngoại
41 p | 17 | 2
-
Đánh giá mức độ phù hợp trong chẩn đoán giữa khoa Cấp cứu và khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
8 p | 24 | 2
-
Khảo sát chức năng chủ động của điều dưỡng trong chăm sóc bệnh nhân tại bệnh viện
4 p | 45 | 2
-
Vai trò của khoa khoa học cơ bản trong trường Đại học Y Dược Huế
6 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn