intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 3 - ThS. Lê Trung Hiếu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 3 Tín dụng và lãi suất, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Sự ra đời và phát triển của tín dụng; Bản chất và chức năng của tín dụng; Phân loại tín dụng; Tín dụng ngân hàng và Quy trình tín dụng ngân hàng; Lãi suất và các loại lãi suất; Các phương pháp xác định lãi suất;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 3 - ThS. Lê Trung Hiếu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN ISO 9001:2008 Chương 3 Tín dụng và lãi suất Ths Lê Trung Hiếu
  2. Mục tiêu của chương Sau khi học xong Chương này học viên có thể: • Trình bày các vấn đề chung về tín dụng, tín dụng ngân hàng. • Trình bày các vấn đề chung về lãi suất • Trình bày về quy trình tín dụng • Trình bày về đảm bảo tín dụng
  3. Nội dung Sự ra đời và phát triển của tín dụng Bản chất và chức năng của tín dụng Phân loại tín dụng Tín dụng ngân hàng và Quy trình tín dụng ngân hàng Lãi suất và các loại lãi suất Các phương pháp xác định lãi suất Đảm bảo tín dụng
  4. Sự ra đời và phát triển của tín dụng Khái niệm tín dụng: - Theo tiếng Latinh: “Creditium” = Tín dụng - Tiếng Anh: “Credit” = Tín dụng = Tin tưởng và tín nhiệm - Ngôn ngữ dân gian VN: Tín dụng = sự vay mượn - Tín dụng là một phạm trừu kinh tế chỉ mối quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn gốc và lãi sau một thời gian nhất định.
  5. Khái niệm tín dụng Về về mặt tài chính, Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng trong một thời hạn nhất định với một khoảng chi phí nhất định. 3 nội dung của 1 quan hệ tín dụng: 1. Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng. 2. Sự chuyển nhượng này có thời hạn 3. Có kèm theo chi phí (lãi)
  6. Sự ra đời của tín dụng Trong nền kinh tế tự cung tự cấp (phi hàng hóa) không có nhu cầu vay mượn Ra đời của tín dụng gắn liền với sự ra đời của sản xuất hàng hóa Xuất phát từ nhu cầu bù đắp thiếu hụt tiền bạc trong sản xuất
  7. Sự phát triển của tín dụng Cho vay nặng lãi là hình thức xa xưa của tín dụng. Nguyên nhân tồn tại của tín dụng nặng lãi đến nay: Sự chậm phát triển của các hình thức tín dụng khác Trao đổi hàng hóa phát triển dẫn đến sự phát triển của các quan hệ tín dụng cung cấp từ các tổ chức tài chính, tín dụng.
  8. Bản chất, chức năng và vai trò của tín dụng Bản chất của tín dụng: Thể hiện quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn Chức năng của tín dụng: Phân phối lại vốn và thúc đẩy SXKD phát triển Vai trò của tín dụng: • Góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội • Là một trong những phương tiện kết nối nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế của cộng đồng thế giới, góp phần phát triển mối quan hệ đối ngoại
  9. Phân loại tín dụng Dựa vào mục đích tín dụng: • Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh • Cho vay tiêu dùng cá nhân. • Cho vay bất động sản • Cho vay nông nghiệp • …
  10. Phân loại tín dụng Dựa vào chủ thể tham gia: Tín dụng thương mại Tín dụng ngân hàng Tín dụng nhà nước Tín dụng quốc tế
  11. Phân loại tín dụng Dựa vào thời hạn tín dụng: • Cho vay ngắn hạn • Cho vay trung hạn • Cho vay dài hạn  Dựa vào mức độ tín nhiệm: • Cho vay không có đảm bảo • Cho vay có đảm bảo.
  12. Phân loại tín dụng Dựa vào phương thức cho vay: • Cho vay theo món vay. • Cho vay theo hạn mức tín dụng. • Cho vay trả góp • Cho vay theo hạn mức thấu chi.
  13. Phân loại tín dụng Dựa vào phương thức hoàn trả: • Cho vay chỉ có 1 kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ 1 lần khi đáo hạn. • Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp. • Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khả năng tài chính của mình, người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào.
  14. Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong 1 thời hạn nhất định với 1 khoản chi phí nhất định. Tín dụng ngân hàng chứa đựng 3 nội dung: • Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng. • Sự chuyển nhượng này có thời hạn. • Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí.
  15. Quy trình tín dụng Ý nghĩa của việc thiết lập quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả các bước đi cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi ngân hàng ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng.
  16. Quy trình tín dụng Tác dụng của quy trình tín dụng: - Làm cơ sở cho việc phân định trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng. - Làm cơ sở cho việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục vay vốn về mặt hành chính. - Chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng.
  17. Quy trình tín dụng căn bản Phân tích tín dụng Giải ngân Thanh lý HĐTD Lập hồ sơ đề nghị Quyết định và ký Giám sát tín dụng cấp tín dụng hợp đồng tín dụng
  18. Quy trình tín dụng căn bản Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng: Là khâu căn bản đầu tiên của quy trình tín dụng, nó được thực hiện ngay sau khi cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng co nhu cầu vay vốn. Nó thu thập thông tin làm cơ sở để thực hiện các khâu sau (phân tích và ra quyết định cho vay).
  19. Quy trình tín dụng căn bản Phân tích tín dụng: - Phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc và lãi. - Tìm ra những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, định lượng khả năng kiểm soát rủi ro và giải pháp phòng ngừa và hạn chế thiệt hại có thể xảy ra. - Kiểm tra tính chân thật của hồ sơ vay vốn mà khách hàng cung cấp.
  20. Quy trình tín dụng căn bản Quyết định và ký hợp đồng tín dụng: Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay đối với 1 hồ sơ vay vốn của khách hàng. Đây là khâu quan trọng vì nó ảnh hưởng rất lớn đến các khâu sau và ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Những sai lầm: Quyết định cho vay đối với khách hàng không tốt. Từ chối cho vay đối với 1 khách hàng tốt. Giải pháp: Thu thập và xử lý thông tin 1 cách đầy đủ và chính xác làm cơ sở để ra quyết định. Trao quyền quyết định cho 1 hội đồng tín dụng hoặc những người có năng lực phân tích và phán quyết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2