intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiên cứu chức năng thận ở bệnh nhân suy tim - Bs. Vũ Minh Phúc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

19
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nghiên cứu chức năng thận ở bệnh nhân suy tim do Bs. Vũ Minh Phúc trình bày các nội dung chính sau: Xác định tỉ lệ, đặc điểm rối loạn chức năng thận ở bệnh nhân suy tim; Tìm hiểu mối liên quan giữa mức độ suy giảm chức năng thận với mức độ suy tim, chức năng tâm thu thất trái và nồng độ BNP.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu chức năng thận ở bệnh nhân suy tim - Bs. Vũ Minh Phúc

  1. NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THẬN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM Bác sỹ Vũ Minh Phúc Bệnh viện Quân y 103 Hà Nội, năm 2017
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ - Suy tim thường Suy tim+Suy thận: gặp, có nhiều biến - Vào viện tăng. chứng, tỉ lệ tử vong - Biến chứng tăng. cao. - Tử vong tăng. -30%-60% BN Suy tim + Suy thận. - Tại VN: Có rất ít -20%-30% điều trị công trình nghiên suy tim có suy cứu. thận tiến triển. Hamaguchi JCARE-CARD 2009 Aug;73(8):1442-7.
  3. Löfman Open Heart 2016 Jan 18;3(1):e000324
  4. Giảm cung lƣợng tim Giảm tƣới máu thận Mối liên quan giữa tim và thận Tổn thƣơng Angiotensin II lƣới nội chất tb cơ tim kéo dài Chết tế bào theo chu trình Suy thận Suy tim Hoạt hóa hệ RAA
  5. MỤC TIÊU 1. Xác định tỉ lệ, đặc điểm rối loạn chức năng thận ở bệnh nhân suy tim. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa mức độ suy giảm chức năng thận với mức độ suy tim, chức năng tâm thu thất trái và nồng độ BNP.
  6. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 1.Đối tƣợng nghiên cứu.  Tiêu chuẩn chọn BN: 95 BN được CĐ suy tim mạn tính theo tiêu chuẩn CĐ của Hội tim mạch Châu Âu (ESC) 2008, có đầy đủ thông tin theo mẫu bệnh án điều trị tại khoa Tim mạch-BVQY 103 từ 11/2016 đến 04/2017.  Tiêu chuẩn loại trừ: • BN có bệnh thận từ trước. • BN có các bệnh cấp tính nặng. • BN không đủ dữ liệu phục vụ nghiên cứu. • BN không đồng ý tham gia nghiên cứu.
  7. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2. Một số chỉ tiêu đánh giá dùng trong nghiên cứu: • Đánh giá mức độ suy tim theo NYHA: • Phân độ giai đoạn suy thận theo Hội thận học Hoa Kỳ(2012), dựa vào MLCT: - Giai đoạn 1: MLCT ≥ 90 ml/ph/1,73m²da - Giai đoạn 2: 60 ≤ MLCT < 90 ml/ph/1,73m²da - Giai đoạn 3: 30 ≤ MLCT < 60 ml/ph/1,73m²da - Giai đoạn 4: 15 ≤ MLCT < 30 ml/ph/1,73m²da - Giai đoạn 5: MLCT < 15 ml/ph/1,73m²da 3. Tính MLCT theo công thức MDRD-4 MLCT = 186,3 x (〖S_Cr / 88,4)〗^(-1,154) x 〖tuổi〗^(-0,203) x (0,742 nếu là nữ)
  8. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 95 bn suy tim mạn tính LS và CLS Tính MLCT (Theo công MLCT < thức MDRD-4) MLCT ≥ 60ml/ph/1,73m²da 60ml/ph/1,73m²da Mối liên quan giữa mức độ Tỉ lệ, đặc điểm rối loạn suy giảm chức năng thận với chức năng thận ở bệnh mức độ suy tim, chức năng nhân suy tim. tâm thu thất trái, nồng độ BNP.
  9. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Chỉ số Kết quả (n = 95) Tuổi trung bình (năm) 70,23 ± 12,58 Nam 63 (66,32%) Giới Nữ 32 (33,68%) BMI ≥ 23 21 (22,11%) Chỉ số khối cơ thể - BMI BMI < 23 74 (77,89%) (kg/m2) 21,05 ± 2,66 Độ II 13(13,68%) Mức độ Độ III 49(51,58%) suy tim Độ IV 33(34,74%) • Hogenhuis: 541 BN suy tim mạn tính, tuổi TB :71±11, nam (62%), nữ (38%). Hogenhuis Eur J Heart Fail 2007 Aug;9(8):787-94
  10. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Biểu đồ 5. Tỉ lệ suy giảm chức năng thận nặng ở nhóm nghiên cứu. 52.63% 60 50 33.68% 40 30 13.68% 20 10 0 MLCT < 60 60 ≤ MLCT
  11. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 6. Đặc điểm nguyên nhân gây suy tim ở các bệnh nhân suy tim mạn tính có hoặc không có suy giảm chức năng thận nặng. Mức lọc cầu thận ƣớc tính Đặc điểm p < 60 ml/ph/1,73m²da ≥ 60ml/ph/1,73m²da (n=50) (n=45) THA (n (%)) 32 (64%) 17 (37,78%) < 0,05 BMV (n (%)) 18 (36%) 5 (11,11%) < 0,05 ĐTĐ (n (%)) 11 (22%) 7 (15,56%) > 0,05 • Ahmad NC 6635 BN suy tim : tỉ lệ BN THA có suy thận 39%; BN bị ĐTĐ có suy thận 23%, p < 0,001. Al-Ahmad J Am Coll Cardiol 2001 Oct;38(4):955-62
  12. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 7. Đặc điểm lâm sàng ở các bệnh nhân suy tim mạn tính có hoặc không có suy giảm chức năng thận nặng Mức lọc cầu thận ƣớc tính Đặc điểm < 60 ml/ph/1,73m²da ≥ 60 ml/ph/1,73m²da p (n = 50) (n = 45) Tiểu ít (n (%)) 26 (52%) 13 (28,89%) < 0.05 Phù (n (%)) 34 (68%) 21 (46,67%) < 0.05 Ran ở phổi (n (%)) 27 (54%) 11 (24,44%) < 0.05 Tràn dịch đa màng (n (%)) 12 (24%) 3 (6,67%) < 0.05 HA tâm thu(𝑿 ± 𝐒𝐃) (mmHg) 135,5 ± 22,55 125,33 ± 15,82 < 0.05 • Ahmad: có 45% bệnh nhân suy thận, tỷ lệ phù ở nhóm suy tim có suy thận cao hơn với p < 0,01 • Silva: nhóm huyết áp tâm trương ở nhóm BN suy tim có suy thận thấp hơn rõ rệt với p
  13. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 8. Đặc điểm kết quả XN sinh hoá máu ở bệnh nhân suy tim có hoặc không có suy giảm chức năng thận nặng. Mức lọc cầu thận Đặc điểm p
  14. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 9. Đặc điểm thiếu máu ở bệnh nhân suy tim có hoặc không có suy giảm chức năng thận nặng. Mức lọc cầu thận ƣớc tính Đặc điểm p
  15. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 11. Mức độ suy tim ở bệnh nhân có hoặc không có suy giảm chức năng thận nặng. Mức lọc cầu thận ƣớc tính Đặc điểm p
  16. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Biểu đồ 7. Tỉ lệ có và không có suy giảm chức năng thận nặng ở bệnh nhân suy tim LVEF bảo tồn (≥50%) và LVEF giảm (
  17. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Biểu đồ 8.Mối liên quan giữa mức lọc cầu thận với phân số tống máu thất trái 140 120 Mức lọc cầu thận 100 80 60 40 20 R² = 0.2718 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Phân số tống máu thất trái(LVEF) r = 0.521316; p < 0,001; MLCT = 0.9224EF + 21.386 • Huỳnh Thị Nhung NC 162 BN suy tim mạn tính: có sự tương quan tuyến tính thuận chiều có ý nghĩa giữa MLCT và LVEF với r =0,54 Huỳnh Thị Nhung 2010; 60.72.20
  18. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Biểu đồ 9. Mối liên quan giữa mức lọc cầu thận với nồng độ BNP huyết tương 140 120 Mức lọc cầu thận 100 80 60 40 20 R² = 0.0631 0 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 Nồng độ BNP huyết tương r = -0.251108304; p < 0,01; MLCT = -0.0043[BNP] + 68.678 • Nhận xét: Mức lọc cầu thận và nồng độ BNP huyết tương có sự tương quan tuyến tính ngược chiều với r = - 0,25
  19. KẾT LUẬN 1. Tỉ lệ, đặc điểm rối loạn chức năng thận ở bệnh nhân suy tim. Trong 95 BN suy tim thuộc nhóm nghiên cứu:  50 BN suy giảm chức năng thận nặng(52,63%)  BN suy tim có suy giảm chức năng thận nặng có các triệu chứng lâm sàng rõ ràng hơn, tỉ lệ thiếu máu cao hơn.
  20. KẾT LUẬN 2. Mối liên quan giữa mức độ suy giảm chức năng thận với mức độ suy tim, chức năng tâm thu thất trái và nồng độ BNP.  Khi suy tim càng nặng, mức lọc cầu thận càng giảm  EF càng giảm, mức lọc cầu thận càng giảm (r=0,52; p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2